会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【trưc tiêp bong đá】Có thể mù mắt vì nhang thơm tẩm hóa chất?!

【trưc tiêp bong đá】Có thể mù mắt vì nhang thơm tẩm hóa chất?

时间:2024-12-28 12:00:49 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C2 阅读:367次

Theóthểmùmắtvìnhangthơmtẩmhóachấtrưc tiêp bong đáo điều tra của PV, các hộ sản xuất tăm hương tại xã Quảng Phú Cầu đều tẩm thêm hóa chất khác nhau tùy theo yêu cầu của khách hàng.

Cơ sở tăm hương của gia đình ông Thoán là một cơ sở sản xuất lớn vì mỗi ngày làm ra khoảng 100 bó hương. Cũng theo ông, lượng tiêu thụ tăm hương hàng ngày khá lớn, có nhiều ngày thiếu tăm, gia đình ông phải mua thêm từ các hộ khác.

Cách pha chế, liều lượng sử dụng cũng như tên các nguyên liệu là những thứ tuyệt mật

Cũng theo ông Thoán, loại hóa chất được dùng để ngâm và tẩm vào tăm hương chính là Acid Photphoric (H3PO4), tuỳ theo yêu cầu của khách mà gia đình ông sẽ tẩm lượng axit với nồng độ khác nhau.

“Muốn hương cong đẹp thì trộn 1 lít axit H3PO4vào 10 - 12 lít nước lã, sau đó khuấy đều và sau khi nhúng, ủ 3-5 phút rồi rút ra phơi mới đem đến người làm hương để cho thịt hương vào”, ông Thoán tiết lộ.

Theo ông Thoán, việc sử dụng này rất độc hại cho sức khỏe, nhưng thị trường bắt buộc nên người dân phải làm.

Cụ thể, các hóa chất này ảnh hưởng đến đường hô hấp và nếu chân tay lở loét ra thì chưa biết chừng nào khỏi.

Ông Tàm, một người dân sống tại xã Quảng Phú Cầu cũng cho biết: “Tác hại của thuốc làm cong tàn là đánh lừa người tiêu dùng, còn tàn là ảo ảnh chứ không phải là dùng hương cong là được nhiều lộc. Tôi ngửi mùi hương này thấy nhức đầu và chóng mặt, còn lúc đốt thành hương có độc hại hay không thì chưa ai biết được”.

Trong khi đó, chủ một cơ sở sản xuất hương thắp khác ở Hà Nội cho biết, để tạo ra mùi thơm cho hương, ở một số nơi, người ta thường tẩm sẵn hóa chất vào keo hoặc bột toa. Chẳng hạn, mùi trầm được tẩm từ “tinh trầm” Diamond, Clock…

Ông Tất Thắng – Giám đốc cơ sở sản xuất hương thắp Tất Thắng (Đan Phượng, Hà Nội), cho biết đến nay chưa hề có bất cứ nghiên cứu được công bố rộng rãi nào liên quan tới mức độ độc hại, sự ảnh hưởng của những loại hóa chất đó tới sức khỏe của người sản xuất cũng như người sử dụng.

Tuy nhiên, ông Thắng khẳng định: “Những loại hương bị tẩm hóa chất công nghiệp đang trôi nổi trên thị trường hiện nay, khi đốt sẽ khiến những người xung quanh bị hắt hơi, cay mắt, ho, sổ mũi… Đáng lo ngại hơn nữa là sức khỏe của công nhân – những người trực tiếp phải tiếp xúc với loại hóa chất độc hại đó hàng ngày mà không hề hay biết”.

Gây mù mắt

Hiện nay chưa có nhà khoa học nào hay nghiên cứu nào cho rằng hóa chất ngâm tăm hương gây hại đến sức khỏe của người dân, hơn nữa để sản xuất hương đậu tàn theo phương pháp cổ truyền mà uốn cong được thì rất khó bởi nó còn phụ thuộc nhiều vào thời tiết vào nguyên vật liệu, nên sử dụng hóa chất là bắt buộc đối với họ.

Theo Tiến sỹ Nguyễn Công Ngữ - Viện Công nghệ sau thu hoạch thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển và Phát triển nông thôn: Khi ngâm tăm nhang vào H3PO4các hợp chất hữu cơ sẽ bị loại bỏ, H3PO4sẽ kết hợp với xenlulo (thành phần chính của que tre, nứa) tạo thành estephotphat.

Kho chứa nguyên liệu của một cơ sở sản xuất hương thắp ở Hà Nội

Sau khi được phơi khô, nước sẽ bay hơi, trên tăm nhang sẽ chỉ còn estephotphat. Khi đốt nhang, nhiệt độ sẽ làm cho estephotphat thăng hoa dưới dạng andihrit photphoric (P2O5) làm que nhang cháy nhanh hơn đồng thời kéo tàn nhang có hình cong tròn. Tuy nhiên, các chất khí được sinh ra trong quá trình đốt nhang sẽ có chất P2O5.

“Sử dụng hóa chất bừa bãi và các loại mùn cưa được lấy từ các loại gỗ độc sẽ ảnh hưởng đến niêm mạc mắt, khiến mắt mờ dần. Hít vào thường xuyên cũng ảnh hưởng đến niêm mạc hô hấp. Đặc biệt, chủ yếu các khí độc này còn tồn lại trong phổi sẽ gây bệnh hiểm nghèo, gây ung thư phổi và các bệnh khác”, ông Ngữ khuyến cáo.

Còn theo ông Trần Phương Anh - Giám đốc hương Phụng Nghi, để sản xuất hương đậu tàn theo phương pháp cổ truyền là hoàn toàn có thể được, nhưng chi phí sẽ đắt gấp 6 lần so với việc sử dụng hóa chất.

“Giá của một bó nứa hiện nay khoảng 50.000 đồng/bó. Nếu ngâm axit thì chỉ cần 50.000 đồng là đủ. Nhưng nếu muốn làm hương theo phương pháp cổ truyền thì chỉ lấy phần cật của cây nứa, tức là mỗi bó chỉ lấy được khoảng 1/3 (chi phí để được 1 bó đã là 150.000 đồng).

Sau khi ngâm nước suối xong thì chỉ chọn ra được khoảng 1 nửa số đó, tức là chi phí của 1 bó nứa rơi vào khoảng 300.000 đồng/bó. Với chi phí cao như thế, nhiều cơ sở sản xuất đã dùng hóa chất rất rẻ mua ngoài thị trường để sản xuất”, ông Phương Anh phân tích.

Theo VTC

(责任编辑:La liga)

相关内容
  • Xổ số Vietlott: Giải Jackpot Mega 6/45 gần 23 tỷ ngày hôm qua đã có người 'rước'?
  • 'Cha đẻ' của ngôn ngữ lập trình Pascal: Tượng đài trong ngành khoa học máy tính
  • Quốc tế chia rẽ về công ước chống tội phạm thông tin chung của Liên hợp quốc
  • MobiFone tung loạt gói cước data ‘khủng’, đáp ứng nhu cầu người dùng 
  • Chính thức khai mạc Giải bóng đá Cúp Quốc gia – Bamboo Airways 2019: Hứa hẹn nhiều kịch tính
  • GELEX thống nhất hợp tác đầu tư cùng Sembcorp
  • 200 cán bộ nhân viên HDBank tham gia chương trình hiến máu tình nguyện 2023
  • Sếp Nvidia thăm Trung Quốc lần đầu sau 4 năm
推荐内容
  • Ford Ranger: Từ xe chở hàng thành biểu tượng của dòng pickup
  • Apple sẽ là khách hàng đầu tiên được TSMC cung cấp chip chuẩn 2nm
  • Ra mắt “ChatGPT phiên bản Việt', công bố 10 sự kiện ICT tiêu biểu năm 2023
  • Doanh nghiệp Việt Nam mạnh về chất và lượng cho mục tiêu phát triển bền vững
  • iPhone XS mới giá 1.000 USD so găng iPhone X: Mèo nào cắn mỉu nào?
  • 5 nhóm yêu cầu cơ bản với Nền tảng tổng hợp, phân tích dữ liệu