【cúp c3 hôm nay】Thời điểm tốt để vốn FDI đổ vào chế biến thực phẩm
Trong khi đó,ờiđiểmtốtđểvốnFDIđổvàochếbiếnthựcphẩcúp c3 hôm nay với việc tham gia các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới, thời gian để các sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam được giảm, miễn thuế đang tới gần. Hơn nữa, so với nhiều nước khác trong khu vực, Việt Nam là quốc gia sớm tham gia các hiệp định thương mại này, nên tính cạnh tranh của sản phẩm sẽ lớn hơn.
“Những lợi thế này là khá rõ ràng, nên việc đầu tưvào công nghiệp chế biến thực phẩm sẽ có lợi cho cả doanh nghiệp, nhà đầu tư và ngành nông sản của Việt Nam”, chuyên gia MUTRAP nói và cho rằng, đây là thời điểm đúng đắn để quyết định đầu tư.
Lũy kế đến nay, cả nước thu hút được 521 dự ánFDI trong lĩnh vực chế biến thực phẩm, với tổng vốn đầu tư đăng ký 7,6 tỷ USD |
TS. Trần Đình Thiên, Viện trưởng Viện Kinh tếViệt Nam cũng cho rằng, trong vấn đề thuế quan, Việt Nam còn có lợi thế về yếu tố hàng rào kỹ thuật. Do tham gia sớm các hiệp định thương mại tự do, nên các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam, nhất là hàng nông, lâm, thủy sản, sẽ ít bị các nước nhập khẩu dựng hàng rào kỹ thuật.
Cũng theo ông Thiên, tỷ trọng của nông, thủy sản trong tổng kim ngạch xuất khẩu của nước ta hiện nay không nhỏ. Do đó, nếu tổng hợp các lợi thế này thì sẽ đóng góp rất lớn cho xuất khẩu. Tất nhiên, với điều kiện là phải phát triển được ngành công nghiệp chế biến để giảm thiểu xuất thô.
Liên quan hoạt động của các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) hiện nay, ông Đặng Xuân Quang, Phó cục trưởng Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) cho biết, các dự án FDI trong lĩnh vực chế biến - chế tạo nắm vai trò chủ đạo trong cơ cấu đầu tư, đóng góp lớn cho xuất khẩu của Việt Nam, song xét riêng trong lĩnh vực chế biến thực phẩm thì vốn FDI còn khá khiêm tốn.
Cụ thể, lũy kế đến nay, cả nước thu hút được 521 dự án FDI trong lĩnh vực chế biến thực phẩm, với tổng vốn đầu tư đăng ký 7,6 tỷ USD. Đáng chú ý, nhiều quốc gia có thế mạnh về lĩnh vực này như Nhật Bản, Hàn Quốc… lại có số dự án đầu tư và vốn cam kết không nhiều.
Cũng theo ông Quang, dù hiện nay, Nhà nước chưa có chính sách khuyến khích đầu tư riêng cho các dự án trong lĩnh vực chế biến thực phẩm, nhưng với các chính sách hiện có, nếu xét 2 tiêu chí về ngành nghề ưu đãi đầu tư và địa bàn ưu đãi đầu tư, thì các dự án chế biến thực phẩm đang được hưởng những ưu đãi lớn nhất. Lý do là, phần lớn các dự án chế biến thực phẩm nằm gần vùng nguyên liệu và thuộc địa bàn được ưu đãi đầu tư. Bên cạnh đó, các dự án chế biến nông, lâm, thủy sản… cũng thuộc diện được ưu đãi đầu tư cao nhất.
Về xu hướng đầu tư của các doanh nghiệp FDI trong lĩnh vực chế biến thực phẩm, ông Nam Sang Kun, chuyên gia Hàn Quốc tại Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công thương) nhìn nhận, đang có dòng vốn đầu tư trong lĩnh vực này từ Trung Quốc dịch chuyển sang Việt Nam. Do môi trường đầu tư tại Trung Quốc đã giảm sức hấp dẫn, trong khi Việt Nam đã và đang tham gia nhiều hiệp định thương mại tự do, nên Việt Nam sẽ là “tâm điểm” thu hút vốn đầu tư.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Mái xếp di động Anh Phát Group: Sự đổi mới trong thiết kế công trình
- ·Tri ân vùng căn cứ
- ·Năm học 2020
- ·Người mẹ nghèo mong có tiền chữa bệnh cho con
- ·Làm giấy phép kinh doanh cần hồ sơ gì?
- ·Ép uống rượu có thể bị phạt đến 3 triệu đồng
- ·Vị mục sư tỏa sáng giữa đời thường
- ·Những tấm lòng ủng hộ phòng, chống dịch Covid
- ·Đầu tư hạ tầng phục vụ sự phát triển
- ·Lưu ý khi sử dụng bao bì thực phẩm
- ·Giá heo hơi hôm nay 29/12/2023: Đã có tín hiệu tăng
- ·Thêm 17 ca mắc mới COVID
- ·Thú vui buông cần
- ·Thêm 34 ca mắc COVID
- ·Giá vàng hôm nay 11/8/2024: Vàng miếng giảm gần 2 triệu đồng trong tuần
- ·Trao mái ấm nghĩa tình cho hộ nghèo huyện Bù Đăng
- ·Dòng sông không rác
- ·Hoa việc thiện
- ·Thị trường vàng trên mạng sôi động
- ·Sản phẩm tái chế