会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【valencia đấu với rayo】TP.HCM: Mũ bảo hiểm 'thừa thời trang, thiếu chất lượng' tái xuất trên vỉa hè!

【valencia đấu với rayo】TP.HCM: Mũ bảo hiểm 'thừa thời trang, thiếu chất lượng' tái xuất trên vỉa hè

时间:2024-12-28 18:51:35 来源:Nhà cái uy tín 作者:World Cup 阅读:367次

Nhức nhối mũ bảo hiểm "dởm"

Từ lâu,ũbảohiểmthừathờitrangthiếuchấtlượngtáixuấttrênvỉahèvalencia đấu với rayo mũ bảo hiểm đã là thứ bắt buộc sử dụng đối với người tham gia giao thông bằng phương tiện xe gắn máy. Tuy nhiên, dù là sản phẩm để bảo vệ sức khỏe, tính mạng con người nhưng nhiều người tham gia giao thông vẫn còn có tâm lý “đối phó” khi sử dụng mũ bảo hiểm. Từ đó, hàng loạt loại mũ bảo hiểm kém chất lượng, không rõ nguồn gốc xuất xứ được bày bàn khắp nơi, từ cửa hàng cho đến lòng lề đường…

Tại TP.HCM, không khó bắt gặp những sạp mũ bảo hiểm bày bán trên khắp vỉa hè, lòng đường. Theo mắt thường có thể thấy, nhiều chiếc mũ không đạt chuẩn bởi nó có những đặc điểm như: không đầy đủ bộ phận, cấu tạo lớp vỏ bên ngoài mỏng, không có tem nhãn xuất xứ và chưa được kiểm định cũng như dán tem hợp quy CR. Tuy nhiên, nhiều người vẫn ưa thích sử dụng những chiếc mũ “thiếu chất lượng” nhưng “thừa thời trang” này.

Những năm qua, các cơ quan chức năng thường xuyên tổ chức tuyên truyền sâu rộng về tác hại của việc đội mũ bảo hiểm kém chất lượng đối với người tham gia giao thông. Các ngành chức năng cũng liên tục tổ chức những đợt kiểm tra các điểm kinh doanh mũ bảo hiểm, phát hiện và thu giữ số lượng lớn nón bảo hiểm rởm. Tuy nhiên, tình trạng này vẫn diễn ra và dường như không có “hồi kết”. 

Mới đây, hình ảnh một phụ nữ bị tai nạn ngay ngã tư, chiếc mũ bảo hiểm vỡ nát ngay bên cạnh gây xôn xao trên các diễn đàn xã hội. Câu chuyện được thuật lại từ một bạn nam tên facebook Nguyễn Văn Đoàn: “Em gái này lái xe bị tai nạn khi rẽ qua ngã 4 Hàng Xanh không chú ý xe phía trước. Do đội nón bảo hiểm thời trang nên khi ngã, mũ bị vỡ đâm vào đầu, chảy nhiều máu". 

Chứng kiến vụ việc, nhiều người không khỏi xót xa. Rõ ràng, đây cũng là bài học cảnh tỉnh cho những ai chủ quan khi dùng mũ kém chất lượng. Nhiều người thắc mắc tại sao xảy ra rất nhiều vụ TNGT gây chết người do đội mũ “rởm" nhưng vẫn có người mua và người bán tấp nập.

Mũ bảo hiểm kém chất lượng bày bán tại TP.HCM. 

Chị V.A (trú tại Quận 9, TP.HCM) chia sẻ, trước đây mình cũng thích đội những loại mũ như vậy, vừa gọn, nhẹ, giá thành lại rẻ. Chỉ cần bỏ ra 30.000 - 50.000 đồng là có ngay một chiếc mũ mới. Vì thế, mình đeo nó suốt thời gian khá dài, tuy nhiên sau khi xảy ra va chạm xe mình đã “từ biệt" em nó. Bây giờ mình đã chú ý hơn khi lựa chọn mua những đồ dùng đảm bảo chất lượng, có tem mác rõ ràng. 

Tương tự, chú N.V.T (ngụ tại TP.HCM) cho biết, chú luôn sử dụng và khuyến khích các con lựa chọn nón bảo hiểm uy tín, có dán tem hợp quy CR để đảm bảo sức khoẻ và tính mạng của mình. Chú chia sẻ thêm “đừng ham rẻ mà đánh đổi sức khoẻ, đến lúc đó đã quá muộn". 

Theo báo cáo của Uỷ ban An toàn Giao thông quốc gia, 9 tháng đầu năm 2022 (tính từ ngày 15/12/2021 đến 14/9/2022), toàn quốc xảy ra 8.313 vụ tai nạn giao thông, làm chết 4.714 người, bị thương 5.546 người. Trong đó, đường bộ xảy ra 8.206 vụ, làm chết 4.606 người, bị thương 5.524 người. Số người đi xe máy, môtô gây TNGT chiếm khoảng 60%, số người đi xe máy là nạn nhân của TNGT chiếm 85% (có khoảng 3.000 người đi xe máy bị tử vong vì không đội hoặc đội nón kém chất lượng).   

Cũng theo thống kê, mỗi ngày Khoa Cấp cứu, Bệnh viện Việt - Đức (Hà Nội) tiếp nhận 40-70 ca TNGT, trong đó tỷ lệ chấn thương sọ não lên đến 50%. Điều đáng nói, phần lớn nạn nhân đều không đội mũ bảo hiểm hoặc dùng mũ bảo hiểm không đạt chuẩn. Tỷ lệ các bệnh nhân bị tổn thương não nghiêm trọng đã giảm từ 21% năm 2007 xuống 13,6% năm 2016 nhờ việc gia tăng đội nón bảo hiểm đạt chuẩn chất lượng trong nhiều năm qua.

Quy định chất lượng

Theo Thông tư liên tịch 06/2013 do Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Công Thương, Bộ Công an và Bộ GTVT ban hành, mũ bảo hiểm cho người điều khiển, người ngồi trên mô tô, xe máy (kể cả xe máy điện), xe đạp điện đội khi tham gia giao thông là mũ có đủ các tính năng sau: Có cấu tạo đủ ba bộ phận: Vỏ mũ, đệm hấp thụ xung động bên trong vỏ mũ (đệm bảo vệ) và quai đeo; có kiểu dáng đáp ứng yêu cầu quy định tại quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 2:2008/BKHCN; Đã được chứng nhận hợp quy, công bố hợp quy phù hợp quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 2:2008/BKHCN và được gắn dấu hợp quy CR, ghi nhãn hàng hóa theo quy định của pháp luật.

Đội mũ bảo hiểm đảm bảo chất lượng là cách dễ dàng nhất để bảo vệ sức khỏe, tính mạng người khi tham gia giao thông.

Nghị định 98/2020/NĐ-CP tại Điều 13 quy định xử phạt hành vi buôn bán giả mạo hàng hóa, bao bì hàng hóa như sau: Đối với hành vi buôn bán hàng giả mạo nhãn hàng hóa, bao bì hàng hóa quy định tại điểm đ khoản 7 Điều 3 Nghị định này, mức phạt tiền từ 1 triệu đồng đến 50 triệu đồng, tuỳ thuộc vào số lượng hàng giả và giá trị của của số hàng, thu lợi ích bất hợp pháp; Phạt tiền gấp hai lần các mức tiền phạt quy định tại khoản 1 Điều này đối với hành vi nhập khẩu hàng giả hoặc hàng giả thuộc một trong các trường hợp sau đây:

a) Là thực phẩm, phụ gia thực phẩm, chất bảo quản thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm, thuốc, nguyên liệu làm thuốc mà không bị truy cứu trách nhiệm hình sự;

b) Là thức ăn chăn nuôi, thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trông thủy sản, sản phẩm xử lý chất thải chăn nuôi, phân bón, thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật, giống cây trồng, giống vật nuôi;

c) Là mỹ phẩm, trang thiết bị y tế, chất tẩy rửa, hoá chất, chế phẩm diệt côn trùng, diệt khuẩn dùng trong lĩnh vực gia dụng và y tế, xi măng, sắt thép xây dựng, mũ bảo hiểm.

Hình thức xử phạt bổ sung: Tịch thu tang vật vi phạm đối với hành vi vi phạm quy định tại Điều này, trừ trường hợp áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại điểm a hoặc điểm b khoản 4 Điều này; Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề từ 01 tháng đến 03 tháng đối với hành vi vi phạm quy định tại Điều này trong trường hợp vi phạm nhiều lần hoặc tái phạm.

Theo báo cáo của Tổ chức Y tế Thế giới tại Việt Nam, tỷ lệ người tham gia giao thông đội mũ bảo hiểm giả mạo (mũ lưỡi trai nhựa) khá cao. Trung bình là 20% trên cả nước, 40% tại các thành phố lớn như Hà Nội người dân sử dụng MBH "rởm". Hiện nay, người tham gia giao thông đội mũ bảo hiểm kém chất lượng không bị CSGT xử phạt nhưng loại mũ này không thể bảo vệ người tham gia giao thông khi có tai nạn xảy ra do không chịu được va đập, dễ vỡ nát. Do đó, chuyên gia khuyến cáo người tiêu dùng cần đặt mục tiêu an toàn là trên hết, chọn mũ bảo hiểm đảm bảo chất lượng, ưu tiên mua những mặt hàng đã có thương hiệu trên thị trường.

(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)

相关内容
  • BĐS Việt: Cơ hội từ hệ sinh thái năng động của những nhà đầu tư tiên phong
  • Thi trượt tiến sĩ 2 lần, giảng viên đại học nghỉ việc lên núi ở ẩn giờ ra sao?
  • Cứ 10 giáo viên thì 3 người dạy thêm
  • Thử thách Tiếng Việt: 'Dành giật' hay 'giành giật'?
  • Mẫu xe hatchback giá rẻ của Toyota lộ diện với giá chỉ gần 200 triệu đồng?
  • Giáo viên TP.HCM hưởng thu nhập tăng thêm mức cao nhất hơn 23 triệu đồng/tháng
  • Bộ trưởng GD&ĐT: Thách thức lớn nhất của thầy cô là đổi mới, vượt lên chính mình
  • Dự kiến giới hạn mức điểm cộng các chứng chỉ ngoại ngữ
推荐内容
  • Lập trang mua sắm trực tuyến giả mạo sàn thương mại điện tử: Người dùng ham rẻ vớ 'trái đắng'
  • Tên của nhà bác học nào được đặt tên cho 8 trường chuyên ở Việt Nam?
  • Đại học Duy Tân thu hồi bằng bác sĩ nha khoa
  • Tên của nhà bác học nào được đặt tên cho 8 trường chuyên ở Việt Nam?
  • CĐT “vượt rào” rao bán dự án phố chuyên gia Galaxy Hải Sơn
  • Tiếng Nga ở châu Á: Tăng cường tình hữu nghị giữa hai nước Việt – Nga