【xem ty le ca cuoc】Công viên Đống Đa kéo dài 'khá lâu' cần xác định trách nhiệm các sở ngành
Sáng 7/12,ôngviênĐốngĐakéodàikhálâucầnxácđịnhtráchnhiệmcácsởngàxem ty le ca cuoc HĐND TP Hà Nội tiến hành tái chất vấn việc thực hiện một số nội dung nghị quyết, kết luận của HĐND TP đã đến thời hạn giải quyết nhưng còn chậm, chưa hiệu quả.
Tháng 4/2024, trình duyệt dự án Công viên Đống Đa
Nêu câu hỏi tại hội trường, đại biểu Phạm Thị Thanh Hương (huyện Ứng Hòa) cho biết, Giám đốc Sở Quy hoạch - Kiến trúc đã nhiều lần cam kết phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chi tiết dự án Công viên Đống Đa trong năm 2023.
“Đề nghị Sở Quy hoạch - Kiến trúc cho biết tình hình, kết quả nội dung cam kết trước cử tri Thủ đô”, đại biểu nói.
Trả lời đại biểu, Giám đốc Sở Quy hoạch - Kiến trúc Hà Nội Nguyễn Trọng Kỳ Anh thừa nhận việc thực hiện dự án Công viên Đống Đa đã kéo dài khá lâu. Ông cho rằng, cần xác định cụ thể trách nhiệm của các cơ quan, đơn vị. Sở Quy hoạch - Kiến trúc là đơn vị tham mưu và trình UBND thành phố phê duyệt dự án, còn quận Đống Đa là đơn vị chủ đầu tư, tổ chức lập quy hoạch.
“Chúng tôi phụ thuộc vào công tác trình lập quy hoạch của quận Đống Đa. Sở đã 4 lần gửi văn bản đôn đốc quận về công tác này, tuy nhiên quận cũng đang gặp khó khăn trong việc lập quy hoạch dự án Công viên Đống Đa”, ông Nguyễn Trọng Kỳ Anh nói và cho biết, quận đề xuất sở báo cáo UBND thành phố sẽ trình trong tháng 4/2024.
Báo cáo khó khăn về công tác lập quy hoạch dự án Công viên Đống Đa, Chủ tịch UBND quận Đống Đa Lê Tuấn Định cho biết, quận đã rà soát hiện trạng, lập hồ sơ báo cáo Sở Quy hoạch - Kiến trúc. Do chưa có hướng dẫn bố trí nguồn kinh phí lập quy hoạch nên quận dùng nguồn kinh phí từ ngân sách để thực hiện, tuy nhiên chỉ khi có hướng dẫn thì quận mới có thể thực hiện được.
Chủ tịch UBND quận Đống Đa cho biết, sau khi có hướng dẫn cụ thể, đến tháng 4/2024, sẽ trình phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chi tiết dự án Công viên Đống Đa.
8 dự án thu gom xử lý nước thải chậm tiến độ
Tại phiên chất vấn, đại biểu Nguyễn Minh Tuân (huyện Phú Xuyên) cho rằng, UBND TP đã có cam kết phê duyệt 8 dự án thoát nước và thu gom xử lý nước thải, nhưng tới nay mới trình được 4 dự án; đề nghị Giám đốc Sở Xây dựng Hà Nội cho biết nguyên nhân, trách nhiệm chưa hoàn thành tiến độ các dự án?
Trả lời vấn đề trên, Giám đốc Sở Xây Dựng Võ Nguyên Phong cho biết, cơ quan này đã lập đề xuất chủ trương đầu tư của 8 dự án thoát nước, thu gom xử lý nước thải với tổng mức đầu tư khoảng 15.000 tỷ đồng, trong đó đã trình HĐND được 4 dự án, hiện còn 4 dự án.
Đối với dự án cải thiện môi trường thoát nước tại quận Long Biên và huyện Gia Lâm thì chưa bố trí được nguồn vốn nên chưa triển khai thực hiện được chủ trương đầu tư của dự án này.
Với 3 dự án với tổng mức đầu tư khoảng 894 tỷ đồng, trong tháng 10, Sở Quy hoạch kiến trúc đã phê duyệt điều chỉnh cục bộ phân khu để Sở Xây dựng hoàn thiện đề xuất chủ trương đầu tư dự án.
Đối với nhà máy xử lý nước thải Yên Sở, Sở Xây dựng đã hoàn thành việc lập đề xuất chủ trương với tổng mức đầu tư là 2.600 tỷ đồng, nếu tính toàn bộ phần lưu vực của dự án này là 2.894 tỷ đồng.
Lý do của dự án này chậm tiến độ được ông Võ Nguyên Phong lý giải là do liên quan lưu vực sông, phải kết nối được tới gần xấp xỉ 100 dự án nhà ở, khu đô thị.
Về dự án thu gom và xây dựng nhà máy xử lý nước thải Tây sông Nhuệ, diện tích hơn 3.000 ha, tổng mức đầu tư 2.900 tỷ đồng.
"Nhiều tuyến đường chưa được đầu tư theo quy hoạch nên việc xác định việc xây dựng nhà máy cần phải được rà soát. Sở Xây dựng đã trình Sở Kế hoạch và Đầu tư về việc này” - Giám đốc Sở Xây Dựng Võ Nguyên Phong thông tin.
Sớm khởi công Nhà máy xử lý chất thải rắn sinh hoạt Núi ThoongĐại biểu Trịnh Xuân Quang (quận Thanh Xuân) chất vấn kết quả xây dựng Nhà máy xử lý chất thải rắn sinh hoạt Núi Thoong (huyện Chương Mỹ). Đại biểu đề nghị UBND TP cho biết các kết quả thực hiện cam kết này thế nào để đáp ứng nhu cầu xử lý rác thải trên địa bàn?
Trả lời chất vấn, Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Trọng Đông cho biết, đối với Nhà máy xử lý chất thải rắn sinh hoạt Núi Thoong, dự án hiện tại đã được duyệt công suất 450 tấn/ngày.
Doanh nghiệp đang hoàn chỉnh các thủ tục để khởi công dự án giai đoạn 1 là 450 tấn vào cuối năm 2023 và sẽ điều chỉnh quy hoạch dự án, nâng công suất lên 2.000 tấn/ngày/đêm mới đảm bảo được tiêu chuẩn về định mức kinh tế kỹ thuật để phát điện.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Danh sách được giải thưởng Tạ Quang Bửu năm 2015
- ·Nhà máy xử lý rác lại xin gia hạn thời gian bảo trì, UBND tỉnh không chấp thuận
- ·Xuân về nơi biên giới
- ·Tập huấn lập quy hoạch cấp tỉnh giai đoạn 2021
- ·Nguyên nhân ô tô con va chạm xe container 5 người trong gia đình thương vong
- ·Tăng cường kiểm tra, khảo sát tình hình trật tự an toàn giao thông đường bộ và đường thủy nội địa
- ·6 tháng đầu năm, có 37 quyết định hành chính bị khiếu kiện
- ·Phú Riềng có tân Phó chủ tịch UBND huyện
- ·Dự báo thời tiết hôm nay ngày 17/3/2015: Không khí lạnh suy yếu, Bắc Bộ ấm dần lên
- ·Trường Chính trị tỉnh Cà Mau 70 năm một chặng đường vẻ vang
- ·Tai nạn chết đuối cướp đi sinh mạng 3 chị em ruột cùng một ngày
- ·Cùng phối hợp với các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm theo chuỗi
- ·Xây dựng nền quốc phòng toàn dân vững mạnh Bài cuối: Củng cố tiềm lực và thực lực quốc phòng
- ·27 thí sinh cạnh tranh 22 suất lên ngạch chuyên viên
- ·Tin tức mới nhất: Toa tàu lượn hất 2 trẻ xuống đất đã hoen rỉ
- ·Đại tướng Ngô Xuân Lịch tham dự ADMM Hẹp, ADMM+ lần thứ 6
- ·Công bố và trao quyết định nghỉ hưu đối với Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Văn Trăm
- ·Tuần làm việc thứ ba của Kỳ họp thứ 8: Chất vấn 4 nhóm vấn đề lớn
- ·Tin tức tai nạn giao thông mới nhất: Ngã 3 tử thần ở Nghệ An lại 'nuốt' người
- ·Nhận diện hoạt động lợi dụng hội nhập kinh tế quốc tế để chống phá Việt Nam