会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【bảng xếp hạng liga tây ban nha】Không có tiền cứu con, mẹ già khóc lặng bên gánh sữa đậu nành rong!

【bảng xếp hạng liga tây ban nha】Không có tiền cứu con, mẹ già khóc lặng bên gánh sữa đậu nành rong

时间:2024-12-23 13:19:54 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhận Định Bóng Đá 阅读:847次

Lần đầu chúng tôi gặp bà Đoàn Thị Ngọc Mai (68 tuổi,ôngcótiềncứuconmẹgiàkhóclặngbêngánhsữađậunàbảng xếp hạng liga tây ban nha ngụ tại Bình Phước) là khi bà đang ngồi khóc ngoài hành lang bệnh viện vì không có tiền đóng viện phí cho con trai. Anh Nguyễn Minh Nhựt, con trai bà phải nhập viện cuối tháng 11 do bị loét ụ ngồi, vết thương nhiễm trùng và có di chứng chấn thương cột sống.

8 năm trước, trong một tai nạn lao động, anh Nhựt bị té ngã từ trên mái nhà, chấn thương nghiêm trọng, gãy xương cột sống. Thời điểm đó, bà Mai phải vay mượn, xin xỏ khắp nơi để đưa con trai đi lên bệnh viện lớn điều trị. Tuy giữ được mạng sống nhưng anh Nhựt bị liệt hoàn toàn nửa thân dưới. Người đàn ông vốn là trụ cột kinh tế trở nên bi quan, tuyệt vọng khi phải sống dựa mẹ già.

Bất lực vì cơ thể bị liệt, đau bệnh khiến mẹ già phải vất vả, anh Nhựt mới 43 tuổi nhưng tóc đã bạc màu.
Gần 1 tháng ở bệnh viện chăm con, bà Mai phải gửi cháu nội nằm liệt ở nhà cho con gái bị tai biến trông giúp.

Tưởng đó đã là tai ương lớn nhất, bà Mai vực dậy tinh thần, đẩy xe nước đậu nành rong ruổi khắp ngả đường, hy vọng kiếm tiền nuôi con trai và lo cho cháu nội duy nhất ăn học thành người.

Bà Mai từng suýt được “nghỉ hưu”. Khi ấy anh Nhựt còn khỏe mạnh, nhất quyết không cho mẹ đi làm. “Nó bảo mẹ cứ ở nhà, con đi làm nuôi được. Vậy mà chưa được bao lâu thì đã gặp nạn”.

Thế nhưng nỗi đau khủng khiếp lại ập đến. Cuối năm 2018, trên đường đi học về, cháu nội của bà (SN 2003) bị tai nạn giao thông nghiêm trọng. Sau đó cũng bị bại liệt, tiêu tiểu không tự chủ nên em chẳng dám rời giường.

Cụ bà gần 70 tuổi nghẹn ngào, liên tục đưa tay gạt nước mắt. Bà chẳng dám oán thán ai, chỉ cho rằng mình đang “trả nghiệp”. Nhưng tuổi tác ngày càng lớn, bà lo sợ không đèo bòng được 2 con người mệnh khổ kia bao lâu nữa.

Thằng Nhựt nó cũng sợ vậy nên vừa rồi mới đòi đi bán vé số để nuôi con trai nó. Ai dè mới đi được mấy ngày thì lại vào viện rồi”, bà Mai xót xa.

Thấy mẹ cứ khổ mãi vì mình, anh Nhựt lại càng cảm thấy bất lực và bức xúc đối với cơ thể bệnh tật này, nhưng không biết làm cách nào. Anh chẳng thể bỏ lại đứa con trai mà ra đi. Chỉ trong mấy năm, mái tóc người đàn ông mới 43 tuổi đã bạc trắng.

Bà Mai thường ra hành lang ngồi khóc thầm, sợ con trai buồn.
Nhiều bệnh nhân, thân nhân ở Khoa Ngoại chỉnh hình đều thương xót hoàn cảnh mẹ con bà, nhưng chẳng giúp nổi.

Bác sĩ Khoa Ngoại chỉnh hình, Bệnh viện Phục hồi chức năng – Điều trị bệnh nghề nghiệp dự kiến, đợt này anh Nhựt phải nằm điều trị khoảng 1,5 – 2 tháng. Chi phí sau khi trừ bảo hiểm y tế lên tới 50 triệu đồng, bà Mai không cách nào kiếm được.

Hoàn cảnh gia đình bà Mai đáng thương đến nỗi lãnh đạo địa phương khi đến thăm phải bật thốt: Thế này thì bao giờ mới thoát nghèo được.

Vốn không có nhà cửa, đất đai, chồng mất hơn 10 năm trước vì bệnh ung thư, bấy lâu nay 3 mẹ con bà cháu cứ nương nhờ người thân. Trước đó, bà bán sữa đậu nành, thu nhập chừng 100 ngàn đồng mỗi ngày. Thêm hơn 1 triệu đồng tiền bảo trợ xã hội của cha con anh Nhựt, bà vừa mua thức ăn, vừa mua bỉm, giấy lau cho con và cháu, chẳng có đồng dành dụm.

Ba người con gái của bà đều đã lập gia đình, lại cũng khó khăn, phải đi ở trọ nên không phụ đỡ được bao nhiêu.

Gần 1 tháng nay, để cháu nội bơ vơ ở nhà, thỉnh thoảng mới có người sang trông giúp, bà Mai không yên lòng. Bà mong sao có tiền để con trai được chữa bệnh, sớm trở về, chăm nom cả cháu nội.

Chị Đặng Mỹ Trinh, Phó phòng CTXH bệnh viện cho biết: “Sau khi tìm hiểu hoàn cảnh gia đình, chúng tôi đã đứng ra kêu gọi viện phí cho anh Nhựt nhưng không được bao nhiêu. Rất mong Báo VietNamNet làm cầu nối giúp gia đình gặp được các nhà hảo tâm”.

(Ảnh, clip: Khánh Hòa)

Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:

1. Gửi trực tiếp: Phòng Công tác xã hội Bệnh viện Phục hồi chức năng - Điều trị bệnh nghề nghiệp hoặc bà Đoàn Thị Ngọc Mai; Địa chỉ: Tổ 4, khu phố Phú Hưng, phường Phú Thịnh, thị xã Bình Long, tỉnh Bình Phước; Điện thoại: 0982580453.

2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet:Ghi rõ ủng hộ MS 2022.339 (anh Nguyễn Minh Nhựt)

Chuyển khoản:Báo VIETNAMNET

Số tài khoản: 0011002643148.Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội

- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: Báo VIETNAMNET

- The currency of bank account: 0011002643148

- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM

- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam

- SWIFT code: BFTVVNV X

- Qua TK ngân hàng Vietinbank:

Chuyển khoản: Báo VietNamNet

Số tài khoản:114000161718

Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa

- Chuyển tiền từ nước ngoài:

Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch

- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội

- Swift code: ICBVVNVX126

3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:

- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.

- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 27 Nguyễn Bỉnh Khiêm, Quận 1, TP.HCM. Điện thoại: 19001081.

Cụ bà cả đời gánh nước thuê được bạn đọc ủng hộ đủ tiền viện phíNhờ sự giúp đỡ kịp thời của quý bạn đọc hảo tâm, bà Phạm Thị Lài đã đủ tiền chữa trị vết thương lớn ở lưng, hông và cùng cụt. Đến nay, bà đã được xuất viện về nhà.

(责任编辑:Nhà cái uy tín)

相关内容
  • Sát ngày rồi mà cô dâu còn “sợ cưới”
  • Giải ngân cho 40 hộ vay vốn
  • Hội thảo Đề án phát triển nông nghiệp bền vững thích ứng biến đổi khí hậu
  • Đẩy mạnh kết nối tiêu thụ nông, thủy sản
  • “Có nếp có tẻ” có được nhận thêm con nuôi?
  • Giá heo hơi giảm sâu, người chăn nuôi lo lỗ
  • Tiết kiệm điện: Chuyện không của riêng ai
  • Nỗ lực khôi phục ngành thủy sản
推荐内容
  • Day dứt tình yêu với anh trai
  • Mở thêm 2 điểm cung ứng hàng hóa thiết yếu tại thị xã Long Mỹ
  • 6 năm ấp ủ sản phẩm rượu từ khổ qua
  • Đẩy mạnh phát triển khoa học công nghệ lĩnh vực nông nghiệp
  • Đi qua mùa Thu
  • Tiền đề phát triển nông nghiệp bền vững