【xem kèo cá cược】Năm 2018: Năm cao điểm về cổ phần hoá, sắp xếp lại DNNN
Sáng 31/1,ămNămcaođiểmvềcổphầnhoásắpxếplạxem kèo cá cược Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ đã chủ trì Hội nghị giao ban Ban Chỉ đạo về tình hình sắp xếp, cổ phần hóa, thoái vốn, tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước (DNNN) và phát triển DN năm 2017.
Năm 2017: Thoái vốn, cổ phần hoá nhiều DN quy mô lớn
Báo cáo của Ban Chỉ đạo đổi mới và phát triển DN cho biết, năm 2017, cả nước đã phê duyệt phương án cổ phần hóa 69 DNNN, trong đó có các DN quy mô vốn nhà nước rất lớn như Tập đoàn Cao su Việt Nam (47.290 tỷ đồng), các Tổng công ty: Phát điện 3 (26.108 tỷ đồng), Dầu Việt Nam (10.342 tỷ đồng), Điện lực Dầu khí (23.418 tỷ đồng), Lọc hóa dầu Bình Sơn (31.044 tỷ đồng), Đầutư và Phát triển công nghiệp Becamex (9.878 tỷ đồng), Sông Đà (4.438 tỷ đồng), Lương thực miền Nam (4.980 tỷ đồng), Thương mại và Xuất nhập khẩu Thanh Lễ (2.366 tỷ đồng), Thương mại Hà Nội (2.155 tỷ đồng), Đầu tư phát triển đô thị và khu công nghiệp IDICO) (2.532 tỷ đồng).
Theo phương án được phê duyệt, vốn điều lệ của 69 DN này là 161.985 tỷ đồng, trong đó: Nhà nước nắm giữ 85.365 tỷ đồng (chiếm 53% tổng vốn điều lệ), bán cho nhà đầu tư chiến lược 50.004 tỷ đồng (chiếm 31%), bán đấu giá công khai 23.758 tỷ đồng (chiếm 15% tổng vốn điều lệ). Đã có 21 DN tiến hành IPO, thu về 5.192,44 tỷ đồng.
Theo Phó Trưởng ban chuyên trách Ban Chỉ đạo đổi mới và phát triển DN Nguyễn Hồng Long, trong 2 năm 2016 và 2017, đã có 124 DN được phê duyệt phương án cổ phần hóa với tổng giá trị thực tế phần vốn nhà nước được xác định lại khoảng 185.000 tỷ đồng, chiếm 13,2% tổng số vốn nhà nước đang đầu tư tại các DNNN cuối năm 2016, bằng 94,2% tổng giá trị phần vốn nhà nước ở các DN đã cổ phần hóa cả giai đoạn 2011 - 2015. Chỉ tính riêng năm 2017, giá trị vốn nhà nước tại các DN cổ phần hóa được xác định lại là 160.083 tỷ đồng, gấp 6,34 lần so với tổng giá trị phần vốn nhà nước cổ phần hóa năm 2016.
Đặc biệt, trong năm cả nước đã thoái được 8.915 tỷ đồng theo giá trị sổ sách, thu về 139.385 tỷ đồng; trong đó Tổng công ty Bia - Rượu - Nước giải khát Sài Gòn (Sabeco) thoái 53,59% vốn, thu về gần 110.000 tỷ đồng, Công ty cổ phần Sữa Việt Nam (Vinamilk) thoái 3,33% vốn, thu về 8.990 tỷ đồng. Tổng thu từ cổ phần hóa, thoái vốn phải nộp về ngân sách nhà nước (NSNN) năm 2017 đạt 144.577,44 tỷ đồng (gấp 2,41 lần so với chỉ tiêu Quốc hội giao).
Đến nay, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt phương án sắp xếp, đổi mới và phát triển, nâng cao hiệu quả công ty nông, lâm nghiệp của 42 địa phương, 1 bộ, 1 tập đoàn kinh tế và 4 tổng công ty nhà nước giai đoạn 2016 - 2020.
Các bộ, ngành "không được buông tay" trách nhiệm
Phát biểu chỉ đạo tại Hội nghị, Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ, Trưởng Ban Chỉ đạo đổi mới và phát triển DN nêu rõ: Năm 2018 là năm cao điểm về cổ phần hoá, sắp xếp, tái cơ cấu DNNN. Ngay từ quý 1 đã và sẽ diễn ra hàng loạt cuộc IPO của các DNNN quy mô rất lớn, thu hút sự quan tâm của đông đảo nhà đầu tư trong và ngoài nước. Năm 2018 cũng là năm thành lập và đưa vào hoạt động Uỷ ban Quản lý vốn Nhà nước (UBQLVNN). Dự kiến trong phiên họp Chính phủ đầu tháng 2 sẽ trình Chính phủ Nghị quyết về thành lập Uỷ ban. Trong giai đoạn cao điểm này, Phó Thủ tướng nhấn mạnh trách nhiệm của các bộ, ngành, “không được buông tay” trong quá trình chuyển giao, sắp xếp DNNN.
Trong quá trình cổ phần hoá, Phó Thủ tướng cũng nhấn mạnh việc cổ phần hoá phải gắn với niêm yết trên thị trường chứng khoán và việc niêm yết phải công khai, minh bạch, để thị trường sẽ định giá cổ phiếu. Nêu thực trạng nhiều DN không chịụ niêm yết trên sàn dù đã điều kiện do ngại bị “soi”, Phó Thủ tướng yêu cầu Bộ Tài chính phải báo cáo và công bố công khai rõ các DN cổ phần hoá mà chưa niêm yết, ở lĩnh vực, trách nhiệm thuộc bộ ngành nào.
Dẫn chứng về bài học thoái vốn thành công của Sabeco, Phó Thủ tướng cho biết Sabeco sau 9 năm không niêm yết, không bán được, nay chỉ sau 1 năm lên sàn đã thoái vốn thu về gấp 32 lần giá trị sổ sách và cao hơn nhiều định giá ban đầu. Đây cũng là sự kiện được các nhà đầu tư quan tâm và đánh giá cao trong các cuộc gặp gỡ với Việt Nam tại Diễn đàn Kinh tế thế giới 2018 vừa qua.
Đồng thời, Phó Thủ tướng cũng khẳng định toàn tiền bán vốn đều được đưa vào ngân sách nhà nước để phục vụ cho đầu tư phát triển, “Chính phủ không dùng riêng một đồng nào”.
Theo báo cáo của Ban Chỉ đạo, năm 2018 là năm đặc biệt quan trọng trong kế hoạch giai đoạn 2017 – 2020, với số lượng DN sắp xếp, cổ phần hoá, thoái vốn lớn, nhiều DN có quy mô lớn, phạm vi hoạt động rộng, việc xử lý tài chính, xác định giá trị DN phức tạp, mất nhiều thời gian. Vì vậy, yêu cầu các bộ, ngành, địa phương, tập đoàn, Tổng công ty nhà nước khẩn trương, quyết liệt triển khai các quyết nghị của Chính phủ, các nhiệm vụ được Thủ tướng Chính phủ giao, phấn đấu hoàn thành và vượt kế hoạch sắp xếp, cổ phần hoá, thoái vốn DNNN năm 2018 đã đề ra./.
Hoàng Yến
(责任编辑:World Cup)
- ·Fitch khẳng định triển vọng tích cực của Standard Chartered Việt Nam
- ·Không được nhắc trong di chúc, nhà thờ tổ có bị chia phần?
- ·Hơn 11 triệu đồng trao cho Lữ Phú Lộc
- ·Bị nợ lương, người lao động nên làm gì?
- ·Vật Liệu Xây Dựng Hiệp Hà có gì mà được nhiều người ưa chuộng đến vậy?
- ·Mẹ bật khóc nghe con hỏi một câu nghẹn đắng
- ·Con cần chữa u não nhưng cha mẹ nghèo hết cách
- ·Xử phạt với hành vi không rọ mõm chó nơi công cộng
- ·Vietjet mở bán trăm ngàn vé Tết 2022 giá chỉ từ 609.000 đồng
- ·Bé 6 tháng tuổi bị ung thư thận, cha mẹ kiệt quệ
- ·BHXH Việt Nam trao 2 tỷ đồng ủng hộ phòng chống dịch Covid
- ·Bé Đỗ Minh Hiếu bị bỏng nặng đã được xuất viện về nhà
- ·Xót xa bé trai 5 tuổi cùng lúc chiến đấu với 3 bệnh ung thư
- ·Mua tinh bột nghệ ở đâu?
- ·Hà Nội: Tiếp thu cầu thị, điều chỉnh cấp và kiểm tra giấy đi đường phù hợp với thực tiễn
- ·Tiệm vàng có được tự trang bị vũ khí?
- ·Người cha nguy kịch cần có 60 triệu đồng mổ tim
- ·Bé trai bị bỏng điện cao thế đang rất cần sự giúp đỡ
- ·Nâng tầm giá trị cho sen
- ·Bé Mạ Thị Lệ Tuyết bỏng nặng nhận được sự giúp đỡ từ bạn đọc