【tỷ số trận roma】Mua bán bất động sản bằng giấy tay: Rủi ro cao !
Hình thức mua bán nhà,ấtđộngsảnbằnggiấytayRủtỷ số trận roma đất bằng giấy viết tay trước đây và kể cả hiện nay vẫn còn khá phổ biến. Một số người do không hiểu biết, có người dù hiểu rõ nhưng vì nhiều lý do vẫn chấp nhận, từ đó dẫn đến nhiều hệ lụy cho cả người mua và người bán.
Người dân nên hạn chế mua, bán bất động sản chỉ thông qua giấy tay.
Thời gian qua, trên địa bàn tỉnh, tình trạng người dân thực hiện chuyển nhượng quyền sử dụng đất bằng giấy tay, không lập hợp đồng theo quy định khá phổ biến. Đáng nói là thủ tục mua bán này rất đơn giản, nếu bên bán và bên mua đồng ý về giá sẽ làm thỏa thuận mua bán viết tay, không đảm bảo các yêu cầu luật định.
Theo luật sư Trần Văn Độ, Trưởng Văn phòng Luật sư Trần Độ, Đoàn Luật sư tỉnh, mua bán như vậy, nếu xảy ra tranh chấp, kiện tụng thì người mua nhà, đất bằng giấy tay sẽ thiệt thòi. Bởi lẽ, mua bán trao tay không có nhân chứng, xác nhận của cấp có thẩm quyền, khi ra tòa sẽ không được chấp nhận là hình thức mua bán hợp pháp. Do đó, sẽ bị xem là giao dịch vô hiệu, mà theo quy định của Bộ luật Dân sự: “Khi giao dịch dân sự vô hiệu thì các bên khôi phục lại tình trạng ban đầu, hoàn trả cho nhau những gì đã nhận…”. Như vậy, nếu trả lại nhà, đất thì thiệt thòi thuộc về người mua.
Trên thực tế, đã có rất nhiều trường hợp tranh chấp phải đưa nhau ra tòa vì mua bán nhà, đất bằng giấy tay. Như trường hợp của vợ chồng ông Phan Văn S. (ở xã Đông Phú, huyện Châu Thành). Trước đây, vợ chồng ông có thỏa thuận nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất từ bà Cao Thị B., ngụ cùng địa phương.
Việc chuyển nhượng này chỉ thỏa thuận bằng giấy tay, không lập hợp đồng. Nay phần đất trên nằm trong quy hoạch, giá trị quyền sử dụng đất cao nên phát sinh tranh chấp.
Ông S. cho biết: “Giữa chúng tôi thỏa thuận bằng giấy viết tay, có những hộ lân cận và bà con lối xóm chứng kiến và do tin tưởng nên tôi không lập hợp đồng chuyển nhượng, không chứng thực, công chứng. Khi vợ chồng tôi trực tiếp canh tác trên phần đất này, không ai nói năng hay tranh chấp gì, đến khi “trúng” quy hoạch thì tranh chấp xảy ra”...
Ông Nguyễn Văn Bé, Chủ tịch Hội Luật gia tỉnh, nói hình thức mua bán trao tay, không qua công chứng, chứng thực rất khó kiểm soát vì đó được xem như giao dịch ngầm. Không có công chứng, chứng thực, tòa án sẽ không có căn cứ pháp lý để xem xét nội dung, tính xác thực của giao dịch. Trong khi đó, hợp đồng công chứng có giá trị chứng cứ, không phải chứng minh. Khi tòa xét xử những tranh chấp về hợp đồng của các bên, đối với hợp đồng đã công chứng, việc xét xử thuận lợi hơn nhiều.
Bên cạnh vướng mắc, tranh chấp có thể phát sinh, hệ lụy từ mua bán nhà, đất qua giấy tay còn gây khó khăn, phức tạp cho công tác giải phóng mặt bằng khi Nhà nước thu hồi đất để thực hiện các dự án.
Ông Lê Quốc Việt, Phó Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường, cho biết: Thời gian qua, sở đã giải quyết rất nhiều trường hợp công dân khiếu kiện, tranh chấp đất liên quan đến mua bán nhà, đất bằng giấy tay không qua công chứng, không được chính quyền xác nhận. Giải quyết các trường hợp này vô cùng phức tạp, nhiều vụ mua bán lòng vòng, đất qua nhiều chủ sử dụng nên rất khó cho cơ quan chức năng xác định nguồn gốc để áp dụng các chính sách đền bù.
Theo luật sư Trần Văn Độ, Bộ luật Dân sự quy định, việc mua bán nhà, đất bằng giấy tay, không qua cơ quan có thẩm quyền công chứng, chứng thực là vi phạm về hình thức, thiếu tính pháp lý. Để tránh rủi ro, khi mua bán nhà, đất, người dân nên tuân thủ quy định, phải làm các thủ tục để cơ quan có thẩm quyền công chứng, chứng thực. Có như vậy thì quyền lợi mới được đảm bảo khi có tranh chấp phát sinh.
Bài, ảnh: Đ.BẢO
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Đẩy mạnh chống buôn lậu, hàng giả dịp Tết Kỷ Hợi 2019
- ·Bí thư TP.HCM chia sẻ về thời khắc khó khăn khi dịch Covid
- ·3 luật liên quan đến đất đai, nhà ở, bất động sản chính thức có hiệu lực từ 1/8/2024
- ·Bộ Công an xử lý hàng triệu tin bài xấu độc, chống phá Đảng, Nhà nước
- ·Hòa Bình: Cận cảnh nhà 3 tầng đổ nghiêng rồi trôi tuột xuống lòng sông Đà
- ·Quốc hội đồng ý thí điểm cơ chế đặc thù đầu tư xây dựng công trình giao thông đường bộ
- ·Luật Tần số vô tuyến điện sửa đổi được góp ý toàn diện, sâu sắc
- ·Hà Tĩnh phấn đấu đạt mục tiêu “mạnh về biển, giàu từ biển”
- ·Hai hiệp sĩ Sài Gòn bị cướp đâm tử vong: Tiết lộ sốc từ công an TP. HCM
- ·Âm mưu thâm độc chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc
- ·Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc tham dự Lễ khai trương khu nghỉ dưỡng trọng điểm tại Quảng Ninh
- ·Hơn 120 năm tù cho 7 bị cáo trong vụ án giết người đốt xe
- ·CIEMB 2023: Tìm kiếm các giải pháp thúc đẩy tăng trưởng và phát triển bền vững
- ·Đề xuất điều chỉnh mức lương cơ bản, tăng phụ cấp cho bác sĩ tuyến cơ sở
- ·Xét xử BS Hoàng Công Lương: Dàn lãnh đạo viên không xuất hiện, ảnh hưởng thế nào?
- ·Bảng tuyên truyền đã rách
- ·Tạm giam 2 đối tượng cướp giật dây chuyền
- ·Không dễ xử phạt hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường
- ·Năm 2019 sẽ là năm xuất siêu thứ 4 liên tiếp của Việt Nam
- ·Từ ngày 1/7/2024, người đang hưởng lương hưu trước năm 1995 được tăng thế nào?