【keo bong da tay ban nha】Hộp nhựa đựng thức ăn dễ mang chất độc vào người
Nhan nhản hộp nhựa không nhãn mác
Trên thị trường hiện nay,ộpnhựađựngthứcăndễmangchấtđộcvàongườkeo bong da tay ban nha các loại hộp nhựa đựng thực phẩm rất đa dạng, nhiều mẫu mã. Tại các siêu thị, người mua có thể lựa chọn thoải mái từ loại dùng một lần (cốc uống nước) cho đến các loại đựng thức ăn được quảng cáo làm nguyên liệu từ nhựa PP 100%, loại theo tiêu chuẩn FDA của Mỹ… với giá bán chỉ hơn 30.000 đồng/10 hộp, nhiều loại nhập khẩu thì có giá cao hơn, khoảng 60.000 – 70.000 đồng/hộp.
Còn đối với những hộp nhựa bày bán tại các chợ, vỉa hè thông thường không có nhãn mác, giá cũng rẻ hơn trong siêu thị. Các loại hộp nhỏ có nắp, có thể đựng muối, bột ngọt có giá từ 2.000 – 6.000 đồng, hộp to hơn dao động trong khoảng 30.000 - 40.000 đồng/bộ 3 chiếc.
Hộp nhựa không rõ nguồn gốc bày bán khá nhiều tại các chợ |
Vì giá thành rẻ nên hộp bày bán ngoài chợ vẫn được các bà nội chợ ưa chuộng. Có người còn cho rằng hộp nhựa nào cũng giống nhau nên chọn dùng hộp nhựa cũ để đựng cơm. Chị Nguyễn Thị Lan, người đi mua hộp ở chợ Mỹ Đình (Từ Liêm, Hà Nội) cho biết: “Tôi thấy dùng hộp ở chợ cũng khá bền, giá lại rẻ hơn nhiều so với mua ở trong siêu thị. Mua 3 hộp ở chợ giá chỉ 30.000 đồng, còn vào siêu thị cũng phải hơn 100.000 đồng ấy chứ”.
Để tiết kiệm, nhiều gia đình còn đựng thức ăn bằng những hộp nhựa đi kèm các sản phẩm như: hộp đựng kem, bình đựng sữa, đựng nước ngọt… hay những hộp cũ đã qua sử dụng nhiều lần. Họ vô tình không biết những chiếc hộp đó rất có nguy cơ bị nhiễm độc, bởi các loại nhựa sau một thời gian sử dụng thường bị ngả màu, trầy xước. Đây không những là nơi tích tụ vi khuẩn, gây ra các triệu chứng như đau bụng, nhức đầu, ngộ độc… mà đối với các hộp làm từ nhựa kém chất lượng sẽ sản sinh chất độc BPA (nguyên nhân dẫn đến các bệnh nguy hiểm như: tiểu đường, vô sinh, béo phì, ung thư…).
Thời gian gần đây, không chỉ tại các quán cơm bình dân, ngay cả siêu thị, các quán ăn, nhà hàng sang trọng cũng sử dụng hộp nhựa dùng một lần để đựng đồ ăn thừa cho khách. Không những vậy, nhiều người còn có thói quen muối dưa, cà bằng những thùng nhựa rẻ tiền. Điều này có thể gây hại lớn đến sức khỏe người ăn.
Độc hại khi đựng thức ăn nóng
Theo thông tin của Tổ chức Green Guide (Mỹ), nhựa được phân loại theo mã xác định loại nhựa, được đánh số từ 1-7 để chỉ các loại nhựa khác nhau. Con số này được đặt bên trong biểu tượng hình tam giác, thường thấy dưới đáy hộp. Trong đó, có 2 loại an toàn để đựng thực phẩm là nhựa PP và Tritan. Nhựa PP (ký hiệu số 5) có màu hơi đục, khá dẻo; nhựa tritan (ký hiệu số 7 giống ký hiệu nhựa của PC) có độ trong suốt hơn nhựa PC, trong suốt như thủy tinh và có ký kiệu BPA free (không có BPA). “Người tiêu dùng tuyệt đối không sử dụng nhựa PC (cũng có ký hiệu số 7) vì đây là loại sản sinh chất độc BPA”, các chuyên gia khuyên.
Thức ăn nóng để trong hộp nhựa rất nguy hại |
Các chuyên gia cũng khuyến cáo, thức ăn đang nóng không nên đựng trong hộp nhựa có mức chịu nhiệt thấp, đậy nắp kín vì có thể dẫn tới việc thực phẩm có mùi lạ, dễ bị ôi, thiu và gia tăng áp suất gây khó khăn khi mở hộp. Nguy hiểm hơn, khi ở trong môi trường nhiệt độ cao, hộp nhựa sẽ sản sinh độc tố BPA cao gấp nhiều lần so với điều kiện thường.
PGS – TS. Nguyễn Hữu Hoan - Trung tâm phân tích và xử lý môi trường, Viện Hoá học Công nghệ, tư vấn: “Khi chọn mua những sản phẩm đựng thực phẩm bằng nhựa, nên chọn mặt hàng nhựa Melamine. Đây là loại nhựa không ảnh hưởng đến sức khoẻ do có độ kháng nhiệt cao, không bị ăn mòn bởi dung môi hay dầu mỡ, không trầy xước, không mùi vị thực phẩm. Ngoài ra, không nên dùng loại hộp, tô bằng nhựa, xốp để chứa thực phẩm nóng hoặc nhiều dầu mỡ vì các chất độc trong loại nhựa này sẽ được phóng thích với tỷ lệ cao, gây tổn hại cho gan và nhiều bệnh khác”.
Theo lời khuyên của các chuyên gia, đối với các sản phẩm nhựa, khi mới mua về cần phải tráng qua nước ấm để giúp bay mùi nhựa ban đầu. Các hộp nhựa làm từ nguyên liệu PP và Tritan có thể sử dụng trong lò vi sóng, cần mở nắp khi hâm nóng và không hâm quá 3 phút để tránh biến dạng. Ngoài ra, khi rửa nên sử dụng các loại khăn, xốp mềm tránh trầy xước, bám màu thực phẩm vào hộp. Tốt nhất là nên chọn mua những đồ nhựa có độ trong, màu sắc sáng tươi, bề mặt sản phẩm không bị nhám, xước... để đảm bảo sức khỏe của người sử dụng.
Thu Huyền
(责任编辑:Thể thao)
- ·Giá vàng ngày 2/9: 'Thương chiến' căng thẳng, vàng duy trì đà tăng mạnh phiên đầu tuần
- ·Soi kèo phạt góc Thụy Sĩ vs Serbia, 02h45 ngày 16/11
- ·Nhận định, soi kèo Antalyaspor vs Kucukcekmece, 19h30 ngày 3/12: Khách ‘out’
- ·Soi kèo góc Empoli vs Como, 0h30 ngày 5/11
- ·Dự án Nhà máy nước mặt sông Đuống: Giá nước đắt đỏ, nhiều rủi ro tiềm ẩn
- ·Soi kèo góc Scotland vs Croatia, 2h45 ngày 16/11
- ·Soi kèo góc Wolves vs Crystal Palace, 0h30 ngày 3/11
- ·Soi kèo góc Brighton vs Man City, 0h30 ngày 10/11
- ·Bảng giá xe Peugeot tại Việt Nam: Cập nhật giá bán mới nhất
- ·Soi kèo góc Slovan Bratislava vs Dinamo Zagreb, 00h45 ngày 06/11
- ·Đại gia đổi 5 sào đất 9 tỷ chủ nhân quyết không bán, cây cảnh này có gì đặc biệt?
- ·Soi kèo phạt góc Kazakhstan vs Áo, 22h00 ngày 14/11
- ·Soi kèo góc Ba Lan vs Scotland, 2h45 ngày 19/11
- ·Soi kèo góc Slovan Bratislava vs Dinamo Zagreb, 00h45 ngày 06/11
- ·Tại sao khả năng thích ứng là chìa khóa thành công?
- ·Soi kèo góc Fiorentina vs Hellas Verona, 21h00 ngày 10/11
- ·Soi kèo góc Đan Mạch vs Tây Ban Nha, 2h45 ngày 16/11
- ·Soi kèo phạt góc Thụy Sĩ vs Serbia, 02h45 ngày 16/11
- ·Đến Sun World lạc vào miền tiên cảnh
- ·Soi kèo góc Melbourne Victory vs Brisbane Roar, 13h00 ngày 9/11: Tấn công vô vọng