【ket qua bd phap】Lẩu thả Phan Thiết, món ăn dân dã níu chân khách du lịch
Là một trong những địa điểm du lịch nổi tiếng bậc nhất cả nước,ẩuthảPhanThiếtmónăndândãníuchânkháchdulịket qua bd phap vùng đất Phan Thiết (tỉnh Bình Thuận) còn “níu chân” du khách bởi hàng loạt đặc sản thơm ngon. Bên cạnh những cái tên hấp dẫn như mực một nắng, lẩu cá bớp, bánh quai vạc,..., du khách ghé thăm nơi đây còn được thưởng thức nhiều món ăn trứ danh khác, trong đó không thể không nhắc đến lẩu thả.
Sở dĩ có tên gọi như vậy là bởi trước đây, khi du lịch chưa phát triển, ngư dân vùng biển Mũi Né thường bỏ những thứ họ kiếm được từ biển vào một chiếc xô sắt, rồi đổ nước vào và nấu lên thành lẩu. Dần dần, món lẩu thả đã được nâng tầm thành đặc sản địa phương, hấp dẫn du khách tới thưởng thức.
Lẩu thả được chế biến từ nhiều nguyên liệu khác nhau nhưng quan trọng nhất là cá mai. Một số nơi còn làm món này từ cá đục hoặc cá suốt (những loại cá xuất hiện nhiều ở đây). Thời điểm đánh bắt cá mai là vào khoảng tháng 4 đến tháng 11 âm lịch hàng năm. lúc này, những ngư dân ở các tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ như Bình Thuận, Ninh Thuận, Khánh Hòa… lại tất bật vào mùa thu hoạch cá mai.
Để làm món lẩu thả ngon, chuẩn vị, người ta phải lựa chọn những con cá mai còn tươi rói, kích cỡ đồng đều nhau. Tuy chỉ nhỏ bằng ngón tay nhưng từng con cá đều được làm sạch cẩn thận, chế biến thật nhanh tay để giữ được độ tươi ngon.
Sau khi sơ chế sạch cá, đầu bếp dùng dao sắc để lọc lấy phi-lê rồi nhúng tái qua nước chanh. Công đoạn này giúp khử mùi tanh của cá rất hiệu quả. Tiếp đó ướp cá với hỗn hợp nước gừng, ớt, tỏi giã nhỏ để cá có màu hồng nhạt hấp dẫn, phần thịt săn chắc và đậm đà.
Điểm nhấn của món lẩu thả là phần cá mai tươi rói được làm sạch, lọc lấy phi-lê (Ảnh: Hằng Lê)
Lẩu thả thường được đặt trong mẹt tre lót lá chuối, tạo hình bông hoa đẹp mắt với những nguyên liệu được sắp xếp vào từng lớp bẹ chuối màu đỏ hồng trông rất hấp dẫn. Phần “nhụy hoa” là đĩa cá mai đặt ở chính giữa.
Xung quanh đĩa cá là các thành phần nguyên liệu ăn kèm gồm thịt lợn luộc chín tới, trứng rán thái chỉ, dưa chuột chẻ, bắp chuối, xoài ương,... Cách bài trí này không chỉ giúp món ăn thêm bắt mắt mà còn thể hiện ngụ ý về hình ảnh những chiếc thuyền thúng nhỏ bé gắn bó với người dân chài qua nhiều năm.
Lẩu thả được thưởng thức quanh năm, ăn nóng hay trộn đều ngon (Ảnh: Seahorse Resort & Spa)
Món ăn được phục vụ ngay trên bàn và thực khách có thể thưởng thức lẩu thả theo hai cách. Cách thứ nhất là ăn khô (hay còn gọi là ăn nguội). Thực khách cho bún cùng các nguyên liệu vào bát, rồi rưới nước sốt lên trên và trộn đều. Phần nước sốt này được xem là “linh hồn” của món ăn, làm từ chuối sứ, tỏi, me khô, ớt và đậu phộng rang, trộn đều với nhau theo tỉ lệ cân đối rồi đem xay nhuyễn. Dù đều gồm những nguyên liệu giống nhau nhưng mỗi người, mỗi nhà hàng lại có bí quyết pha chế nước sốt khác nhau.
Nước sốt chấm lẩu được xem là yếu tố quyết định chất lượng của món ăn (Ảnh: Hằng Lê)
Cách thưởng thức thứ hai là thực khách chan nước dùng lẩu đang được đun nóng trên bếp than hồng. Món ăn nóng hổi với nước dùng từ tôm và nước xương, cà chua, dứa, hành tây có tạo vị ngọt thanh, chua tự nhiên.Thực khách chọn nguyên liệu mình thích, cho vào bát và chan nước lẩu sôi sùng sục lên trên và thưởng thức cùng nước chấm, khác với kiểu nhúng nguyên liệu vào nồi nước dùng như những món lẩu thông thường.
Lẩu thả có thể thưởng thức quanh năm ở Bình Thuận (Ảnh: Phạm Hiếu)
Tùy từng gia đình và thời điểm mà người dân nơi đây sẽ làm lẩu thả với các nguyên liệu khác nhau, tạo nên thứ đặc sản bình dị nhưng không kém phần hấp dẫn.Một điều đặc biệt khác nữa là món ăn không chỉ được trang trí cầu kỳ, đẹp mắt mà nó còn hàm chứa ý nghĩa và triết lý sâu sắc của ẩm thực Việt Nam.
Cụ thể, các nguyên liệu và gia vị làm nên món lẩu thả bắt nguồn từ triết lý âm dương ngũ hành là kim, mộc, thủy, hỏa, thổ tương ứng với năm màu sắc trên món ăn là trắng, xanh, đen, đỏ, vàng cùng ngũ vị cay, chua, mặn, đắng, ngọt. Những yếu tố này được tin rằng có thể mang lại sức khỏe và năng lượng cần thiết cho con người.
Từ món ăn dân dã, lẩu thả trở thành đặc sản “hút” khách khi ghé thăm Phan Thiết (Ảnh: @tructhanhjourney)
Đến Phan Thiết, du khách có thể thưởng thức lẩu thả tại các nhà hàng, khách sạn hay quán ăn ven biển. Mỗi suất lẩu có giá từ 350.000 - 380.000 đồng. Món ăn có vị tươi rói của cá, vị béo ngậy của thịt và các loại rau hòa quyện với nước chấm đặc sánh, thơm lừng khiến du khách ấn tượng mãi, cảm giác như thưởng trọn mọi tinh hoa miền biển đang tan dần trong khoang miệng.
Phan Đậu
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Thời tiết Hà Nội 3 ngày tới: Đầu tuần có mưa, rồi hửng nắng tăng nhiệt
- ·Cơ hội để thể thao Hậu Giang bổ sung thành tích
- ·TPHCM thực hiện giám sát chặt chẽ người nhập cảnh từ vùng có dịch
- ·Thủy điện xả lũ: Dân chịu khổ, vậy ai chịu trách nhiệm?
- ·Ngành Công Thương nỗ lực bứt phá, đóng góp tích cực vào tăng trưởng kinh tế
- ·Hà Tĩnh: Tổng nguồn vốn đầu tư năm tới ước khoảng 66.909 tỷ đồng
- ·Hà Nội: Liên tiếp phát hiện mặt hàng y tế điều trị Covid
- ·Cách ly 471 người từ Hàn Quốc do dịch Covid
- ·Cầu 420 tỷ nối Đồng Nai với Bình Dương sau 9 tháng thi công
- ·Thu ngân sách khả quan, thu hút vốn FDI tăng 54,5%
- ·Microsoft vinh danh chuyên gia giáo dục sáng tạo VN
- ·Hội nghị trực tuyến về thực hiện tài chính
- ·6 vận động viên Hậu Giang đấu trực tuyến Giải cờ vua trẻ Đông Á
- ·Bộ Công thương tổ chức hội nghị tham tán thương mại 2013
- ·Hải Phòng tiếp tục duy trì tăng trưởng ở mức hai con số trong năm 2024
- ·Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài chính
- ·Một Hậu Giang trẻ, nhiệt huyết như vận động viên marathon đang tăng tốc
- ·Liên tiếp phát hiện số lượng lớn bánh trung thu không rõ nguồn gốc, xuất xứ
- ·Hơn 25.000 trường hợp vi phạm bị xử phạt theo Nghị định 168 trong 2 ngày đầu năm
- ·Kinh tế 2014 sẽ có nhiều chuyển biến tích cực hơn