【soi kèo mu vs bayern】Các sáng kiến của Việt Nam được thể hiện trong nhiều văn kiện APEC 2021
Tuần lễ APEC kết thúc vào cuối tuần qua cũng đánh dấu kết thúc Năm APEC 2021 mà New Zealand là nước chủ nhà. Tham gia xuyên suốt các hoạt động của APEC trong năm 2021,ếncủaViệtNamđượcthểhiệntrongnhiềuvănkiệsoi kèo mu vs bayern Việt Nam thể hiện là quốc gia tích cực, trách nhiệm với APEC, đưa ra nhiều sáng kiến, đóng góp quan trọng, có tính khả thi cao với APEC. Trong bối cảnh u tối của đại dịch Covid-19 cùng biến đổi khí hậu tác động nặng nề, tham dự các phiên họp quan trọng nhất của APEC, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đã đề xuất nhiều trọng tâm quan trọng mà APEC cần thực hiện và các đề xuất này được thể hiện trong nhiều văn kiện của APEC.
Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc tham dự hội nghị các nhà lãnh đạo kinh tế APEC lần thứ 28 theo hình thức trực tuyến. Ảnh: TTXVN
Theo đánh giá của Bộ Ngoại giao, kết quả của APEC 2021 là rất tích cực, tiếp tục khẳng định thúc đẩy hợp tác đa phương, duy trì động lực phát triển kinh tế khu vực và toàn cầu. Tầm nhìn APEC đưa ra đến tận năm 2040 còn nguyên giá trị. Trong bối cảnh dịch bệnh, các thành viên APEC đã thể hiện quyết tâm tầm nhìn này. Việt Nam luôn thể hiện là quốc gia có trách nhiệm, hết sức tích cực trong quá trình thảo luận, đưa ra các sáng kiến và biện pháp hợp tác trong năm APEC 2021.
Lãnh đạo các nền kinh tế APEC cũng thống nhất nhiều biện pháp kiểm soát dịch bệnh và phục hồi kinh tế, như đẩy mạnh sản xuất và tiêm vắc-xin; thúc đẩy bình đẳng trong tiếp cận vắc-xin, nhất là đối với các nước nghèo, đang phát triển; duy trì, củng cố một trật tự quốc tế mở và tự do để tạo sân chơi bình đẳng, trong đó có thương mại bình đẳng; thúc đẩy hợp tác, kết nối giữa các nền kinh tế để vượt qua đại dịch cũng như phục hồi kinh tế; thúc đẩy tăng trưởng bao trùm, tăng trưởng xanh, phát triển bền vững trước bối cảnh biến đổi khí hậu. Bên cạnh đó, nhiều quốc gia giàu có đã tiếp tục cam kết đóng góp tài chính để thúc đẩy phát triển kinh tế phi các bon…
Trong Năm APEC 2021 nói chung, Tuần lễ APEC nói riêng, Việt Nam tham gia tất cả các phiên họp chính. Tại Tuần lễ lần này, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đã tham dự Hội nghị các nhà lãnh đạo APEC; Đối thoại giữa lãnh đạo APEC với ABAC; Hội nghị thượng đỉnh doanh nghiệp APEC. Các bộ trưởng Việt Nam cũng tham dự các phiên họp với các bộ trưởng kinh tế và ngoại giao của APEC.
Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Đặng Hoàng Giang cho biết, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đã nêu rất nhiều đề xuất quan trọng tại APEC lần này, tiếp tục khẳng định trách nhiệm của Việt Nam với APEC cũng như khẳng định APEC là tổ chức có tiếng nói và vai trò quan trọng trong thúc đẩy hợp tác đa phương để ứng phó đại dịch và thúc đẩy phục hồi kinh tế.
“Tại Tuần lễ này, các ý kiến của Chủ tịch nước đưa ra được các nhà lãnh đạo APEC đánh giá cao. Trong đó để phục hồi và vượt qua đại dịch thì điều đầu tiên là chia sẻ công bằng vắc-xin, thiết bị y tế và các nguồn lực; đề ra các biện pháp hợp tác mạnh mẽ hơn để phòng, chống dịch bệnh. Về phát triển thì chúng ta cũng đề ra các biện pháp rất mới, như đề nghị APEC có tầm nhìn và cách tiếp cận mới trong phục hồi kinh tế như thúc đẩy kinh tế số, thương mại điện tử, rỡ bỏ các rào cản thương mại để khôi phục sản xuất kinh doanh, tránh đứt gãy.
Trong quá trình đó thì cần hỗ trợ các các nhóm yếu thế, các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Trong bối cảnh APEC và toàn cầu đang gánh chịu hậu quả của biến đổi khí hậu, Việt Nam đặt ra vấn đề tăng trưởng xanh. Những đề xuất và triển khai cam kết ứng phó biến đổi khí hậu đã đóng góp vào tăng cường hợp tác trong APEC để thúc đẩy tăng trưởng xanh và tăng trưởng bao trùm. Với vai trò chủ chốt xây dựng Tầm nhìn 2040 của APEC, Việt Nam đang đi đầu thúc đẩy triển khai thông qua xây dựng kế hoạch hành động. Tôi tin tưởng những cam kết của Việt Nam và cam kết của APEC triển khai Tầm nhìn này sẽ góp phần xây dựng khu vực châu Á-Thái Bình Dương hòa bình, ổn định, thịnh vượng”, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Đặng Hoàng Giang thông tin.
Nhiều sáng kiến, đề xuất của Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc được thể hiện trong văn kiện của APEC, trong đó có Tuyên bố cấp cao APEC, Tuyên bố cấp bộ trưởng APEC cũng như Kế hoạch hành động thực hiện Tầm nhìn 2040 của APEC. Điều đó thể hiện sự đóng góp trách nhiệm, chủ động, tích cực và đi đầu của Việt Nam trong củng cố, đoàn kết trong APEC để tiếp tục vì một khu vực châu Á - Thái Bình Dương hòa bình, ổn định.
Theo VOV.VN
(责任编辑:World Cup)
- ·Tăng hiệu quả đầu tư công cho phát triển kinh tế
- ·Bất ngờ với cách 'đáp trả' của Thiên Ân hậu ồn ào với ông Nawat
- ·Top 3 Miss Universe 2022 sẽ cùng đến Thái làm việc
- ·Không gian mạng là một không gian mới để làm thông tin đối ngoại
- ·BHXH Việt Nam: Tổ chức nhiều hoạt động ý nghĩa chào mừng Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh
- ·Netizen ngán ngẩm khi Top 10 Miss Grand livestream... bán vàng
- ·Thùy Tiên 'méo mặt' khi giỡn nhây bên cạnh bà Teresa
- ·Sự khác biệt của Thùy Tiên và Tân Hoa hậu Hòa bình 2022
- ·Mở ra cơ hội mới đột phá phát triển vùng đồng bằng Sông Hồng
- ·Karolina Bielawska khiến dân tình 'nức nở' với tạo hình Elsa
- ·Sân bay Nội Bài và Tân Sơn Nhất đón gần 1,2 triệu khách dịp 30/4
- ·Vì sao 7/9 địa phương đầu tàu giảm mạnh doanh thu xuất khẩu
- ·Đối thủ Thiên Ân dạt xuống hồ bơi khi catwalk
- ·Tân á hậu 5 Miss Grand 2022 lộ diện có kéo nổi lượt follow lên 7 triệu
- ·Bộ Công an lấy ý kiến 5 dự thảo Tiêu chuẩn quốc gia về phòng cháy và chữa cháy
- ·Ông Trần Thanh Mẫn làm Chủ tịch Quốc hội, tuyên thệ nhậm chức
- ·Lãnh đạo TP.HCM dự và dâng hương tại Lễ Giỗ tổ Hùng Vương
- ·Thuỳ Tiên khiến dàn thí sinh Miss Grand 'lác mắt' với phần trình diễn
- ·Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính làm Trưởng Ban Chỉ đạo phòng, chống lãng phí
- ·Quốc hội chưa miễn nhiệm, phê chuẩn Bộ trưởng Bộ Công an tại Kỳ họp thứ 7