会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【lich thi dau ngoai hang anh 2022 va 2023】Chuyển hướng kết nối, tìm đầu ra cho ngành gỗ, dệt may và da giày!

【lich thi dau ngoai hang anh 2022 va 2023】Chuyển hướng kết nối, tìm đầu ra cho ngành gỗ, dệt may và da giày

时间:2024-12-23 21:50:32 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C2 阅读:900次
EVFTA “cứu cánh” ngành gỗ trong thời điểm hiện tại Doanh nghiệp ngành gỗ xoay xở để bước qua giai đoạn khó khăn Hội nghị giao ban xúc tiến thương mại với hệ thống thương vụ Việt Nam tháng 7/2023

Ngành hàng xuất khẩu gặp nhiều khó khăn

7 tháng đầu năm 2023,ểnhướngkếtnốitìmđầurachongànhgỗdệtmayvàdagiàlich thi dau ngoai hang anh 2022 va 2023 kinh tế toàn cầu phục hồi chậm, áp lực lạm phát tuy đã hạ nhiệt nhưng còn ở mức cao, nhu cầu tiêu dùng và các hoạt động kinh tế tiếp tục suy giảm. Trong bối cảnh đó, xuất khẩu hàng hóa - một trong những động lực tăng trưởng quan trọng của Việt Nam đang gặp khó khăn, nhiều ngành hàng chủ lực sụt giảm đơn hàng.

Báo cáo của Bộ Công Thương, trong 7 tháng, xuất khẩu của nước ta sang hầu hết các thị trường chủ lực đều giảm so với cùng kỳ năm 2022 tuy nhiên mức độ tác động đến xuất khẩu từng ngành hàng có sự khác nhau. Trong đó, những ngành hàng như dệt may, da giày, đồ gỗ, có mức sụt giảm nhiều nhất. Cụ thể 6 tháng đầu năm xuất khẩu hàng dệt và may mặc giảm 15,3%, giầy, dép các loại giảm 15,2%, sản phẩm gỗ giảm 33,1%.

0655-img-3920

Tại Hội nghị giao ban xúc tiến thương mại với hệ thống Thương vụ Việt Nam ở nước ngoài tháng 7/2023, ông Ngô Sỹ Hoài – Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam cho biết, kim ngạch xuất khẩu của ngành gỗ sụt giảm mạnh sau nhiều năm tăng trưởng 2 con số. Nguyên nhân, bên cạnh những tác động chung như xung đột địa chính trị, lạm phát, nhu cầu tiêu dùng giảm còn do thị trường Mỹ khởi xướng điều tra với một số sản phẩm gỗ và đồ gỗ của Việt Nam, quy định liên quan đến môi trường và rừng của EU…

Tuy nhiên, ông Ngô Sỹ Hoài cho rằng, dù đang đối diện thách thức lớn nhưng không nên quá bi quan bởi đây chỉ là nhất thời. Để lấy lại tăng trưởng xuất khẩu cho ngành hàng, trong đó có sản phẩm gỗ theo ông cần sự hỗ trợ của Bộ Công Thương, thương vụ tiếp thị sản phẩm gỗ của Việt Nam tìm kiếm thị trường, truyền tải thông điệp Việt Nam thực hiện mạnh mẽ cam kết cung cấp sản phẩm gỗ hợp pháp; chuẩn bị thực hiện nghiêm chỉnh quy định của EU.

Còn đại diện Hiệp hội Dệt may Việt Nam, ông Trưởng Văn Cẩm - Phó Chủ tịch Hiệp hội cho hay, chúng ta đang đứng trong môi trường biến động khó lường. Hiện 85% năng lực sản xuất của dệt may Việt Nam dành cho xuất khẩu vì vậy ngành rất cần thông tin thị trường để ứng phó kịp thời, hiệu quả.

Cũng với đề xuất tương tự, bà Phan Thị Thanh Xuân - Tổng Thư ký Hiệp hội Da giày- Túi xách Việt Nam nhấn mạnh, việc chia sẻ thông tin thị trường sở tại nhanh, chính xác là rất quan trọng với doanh nghiệp. Bởi lẽ, với những quy định mới và khó tại EU, Hoa Kỳ bản thân doanh nghiệp trong nước rất lúng túng cần sự hỗ trợ thông tin và tham vấn chính sách của thương vụ.

Chuyển hướng kết nối, tìm đầu ra cho ngành gỗ, dệt may và da giày

Giải pháp tạo đà cho tăng trưởng xuất khẩu

Tại Hội nghị, theo thông tin từ Thương vụ Việt Nam tại Bỉ và EU, da giày Việt Nam ngày càng chiếm vị trí lớn tại EU. Năm 2016 Việt Nam xuất khẩu 3,3 tỷ USD sang EU, năm 2022 tăng lên 5,9 tỷ USD. 4 tháng đầu năm 2023 kim ngạch xuất khẩu mặt hàng da giày sang thị trường này tăng cao. Tuy nhiên, xuất khẩu da giày của Việt Nam đang phụ thuộc vào một số nhãn hàng chính tại EU.

Với ngành hàng dệt may, EU là thị trường xuất khẩu lớn thứ 2 của Việt Nam, kim ngạch xuất khẩu liên tục tang. Việt Nam hiện đứng thứ 4 về thị phần dệt may tại EU sau Trung Quốc, Băngladesh, Thổ Nhỹ Kỳ. Tương tự như da giày, dệt may Việt Nam có nhiều ưu đãi về thuế do vậy có nhiều tiềm năng mở rộng xuất khẩu sang thị trường này. Đồ gỗ, năm 2022 Việt Nam xuất khẩu 57 triệu USD sang EU Dù được hưởng nhiều ưu đãi tuy nhiên EU có yêu cầu cao và chặt chẽ liên quan đến môi trường cũng là thách thức cho doanh nghiệp ngành gỗ tăng xuất khẩu sang thị trường này.

Ông Trần Ngọc Quân - Tham tán Thương mại, Thương vụ Việt Nam tại Bỉ và EU cho biết, thị trường EU đã và đang chuẩn bị ban hành nhiều quy định liên quan đến môi trường, phát triển bền vững, phát thải cac bon, quyền sửa chữa và tái chế, nhân quyền, đạo luật chống phá rừng … “Với các quy định này, điều đáng lo ngại với doanh nghiệp Việt Nam là khó xuất khẩu bằng chính thương hiệu của mình do phía EU đòi hỏi phải có chuỗi thu mua, xử lý sản phẩm để tái chế”, ông Trần Ngọc Quân cho hay.

Tuy nhiên, theo ông Trần Ngọc Quân, Hiệp định EVFTA giúp các ngành hàng dệt may, da giày, đồ gỗ của Việt Nam tăng xuất khẩu vào EU. Để tận dụng được các ưu thế này, đáp ứng quy tắc xuất xứ là rất quan trọng. Mặt khác, EU đang chuyển mạnh sang kinh tế tuần hoàn, doanh nghiệp trong nước cần chuyển đổi bởi khi các quy định đi vào thực thi sẽ ảnh hưởng mạnh tới xuất khẩu của doanh nghiệp. “Thương vụ Việt Nam sẵn sàng hỗ trợ doanh nghiệp trong nước tham gia các hội chợ triển lãm, tìm kiếm cơ hội kết nối giao thương, mở rộng cơ hội xuất khẩu tại EU”, ông Trần Ngọc Quân nhấn mạnh.

Ông Đỗ Mạnh Quyền – Trưởng Chi nhánh Thương vụ, Chi nhánh Thương vụ Việt Nam tại Houston, Hoa Kỳ cho biết, Hoa Kỳ là thị trường xuất khẩu lớn của các sản phẩm, gỗ, dệt may, da giày, tuy nhiên gần đây hoạt động này đang sụt giảm tương đối lớn và cần tìm ra nguyên nhân để khắc phục, lấy lại đà tăng trưởng. Theo ông, để lấy lại đà tăng trưởng xuất khẩu cho các mặt hàng tỷ USD, doanh nghiệp cần xác định lại chiến lược kế hoạch sản xuất kinh doanh nội địa, xác định rõ thị trường và sản phẩm, đẩy mạnh tìm hiểu các quy định, rào cản xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ; cải thiện chất lượng hoá cũng như công nghệ sản xuất.

Bên cạnh đó, ông Đỗ Mạnh Quyền khuyến nghị, doanh nghiệp ngành hàng ngoài tìm kênh phân phối lớn, cần tìm đến các thị trường ngách để xuất khẩu bởi các nhà phân phối lớn có trở ngại là khi họ giảm các nhu cầu sẽ ngắt kết nối điều này khiến cho hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp rơi vào tình trạng bị đứt gãy. Đồng thời, các hoạt động xúc tiến thương mại nên tìm đến các doanh nghiệp, người địa phương để ký kết hợp đồng tư vấn để có được cơ hội giải quyết hàng tồn kho, hàng lẻ.

Chuyển hướng kết nối, tìm đầu ra cho ngành gỗ, dệt may và da giày
Đại diện các Thương vụ Việt Nam tại nước ngoài tham gia Hội nghị giao ban xúc tiến thương mại với hệ thống thương vụ Việt Nam ở nước ngoài

Những nhiệm vụ trọng tâm

Phát biểu kết luận Hội nghị, Thứ trưởng Bộ Công Thương Đỗ Thắng Hải nhấn mạnh, bối cảnh cho xuất nhập khẩu nói riêng, phát triển kinh tế nói chung còn nhiều khó khăn, nhưng đã dần có dấu hiệu cải thiện.

Thời gian tới, để hỗ trợ doanh nghiệp vượt qua thách thức, tận dụng được những cơ hội hiếm hoi, Thứ trưởng Đỗ Thắng Hải đề nghị, Thương vụ Việt Nam ở nước ngoài cần tiếp tục đi sâu, nghiên cứu, nắm vững nhu cầu, thị hiếu, yêu cầu của thị trường, đánh giá chính sách nước sở tại, từ đó kịp thời tham mưu cho Bộ về chiến lược phát triển thị trường, kết nối giao thương; đưa ra khuyến cáo giúp các hiệp hội ngành hàng, doanh nghiệp, địa phương xây dựng, điều chỉnh chiến lược, kế hoạch sản xuất kinh doanh phù hợp; tiếp nhận các ý kiến đề xuất của hiệp hội doanh nghiệp, địa phương để có kế hoạch hỗ trợ hiệp hội, địa phương trong công tác phát triển thị trường.

Ngoài ra, Thương vụ tăng cường phối hợp cùng Cục Xuất nhập khẩu chú trọng nghiên cứu, phân tích chính sách, kịp thời đề xuất, khuyến nghị các giải pháp tháo gỡ vướng mắc về rào cản kỹ thuật, phi thuế quan cho hàng khóa xuất khẩu. Phối hợp với các đơn vị có liên quan kịp thời hướng dẫn, định hướng thị trường, mặt hàng xuất, nhập khẩu, nhất là ở các thị trường trọng điểm, tạo điều kiện cho địa phương, hiệp hội, doanh nghiệp xây dựng, điều chỉnh chiến lược, kế hoạch sản xuất kinh doanh cho phù hợp; phối hợp với các cơ quan liên quan, có hướng dẫn, hỗ trợ doanh nghiệp tham gia và chuỗi cung ứng toàn cầu.

Cục Xúc tiến thương mại tăng cường phối hợp với các vụ thị trường ngoài nước, các Thương vụ Việt Nam ở nước ngoài thường xuyên cập nhật, kịp thời cung cấp thông tin và dự báo xu hướng thị trường; tổ chức có hiệu quả công tác tư vấn, xúc tiến thương mại cho các địa phương, hiệp hội, doanh nghiệp, đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến thương mại, hỗ trợ doanh nghiệp tham gia hoạt động xúc tiến thương mại hiệu quả.

Với các hiệp hội ngành hàng, doanh nghiệp, Thứ trưởng Đỗ Thắng Hải đề nghị: Chủ động hướng dẫn, hỗ trợ các doanh nghiệp trong xây dựng, điều chỉnh chiến lược, kế hoạch sản xuất kinh doanh, xúc tiến thương mại phù hợp với nhu cầu và năng lực của mỗi đơn vị, chủ động chuyển đổi sản xuất, kinh doanh phù hợp với xu hướng thị trường đặc biệt chuyển đổi xuất khẩu xanh, bền vững; tập trung cung cấp thông tin về hoạt động của doanh nghiệp, trao đổi kịp thời với các đơn vị thuộc Bộ và các Bộ ngành liên quan, các Thương vụ Việt Nam ở nước ngoài để phối hợp thực hiện có hiệu quả.

Đối với các doanh nghiệp, Thứ trưởng lưu ý cần tuân thủ nghiêm túc, đầy đủ quy định, chính sách của Nhà nước, hướng dẫn của Bộ, ngành trong tổ chức sản xuất kinh doanh và hoạt động xuất nhập khẩu, bảo đảm truy xuất nguồn gốc và quy trình, quy định, yêu cầu, điều kiện của các thị trường ngoài nước.

(责任编辑:World Cup)

相关内容
  • Sẽ có mạng chuyên gia người Việt Nam ở nước ngoài
  • Hai cựu cán bộ công an 'bảo kê' đường dây ma túy xuyên quốc gia
  • Bắt tạm giam giám đốc công ty đăng kiểm nhận và đưa hối lộ
  • Cá nhân làm từ thiện khi bão lũ phải tuân thủ quy định nào ?
  • Ưu tiên tiêm vắc xin Covid
  • Bắt đôi nam nữ liên quan vụ giả danh công an lừa chạy án
  • Thủ tục nhận tiền BHXH khi người hưởng lương hưu qua đời
  • Mua xe máy bị trộm cắp rồi mang lên mạng bán kiếm lời
推荐内容
  • Hà Nội sẽ truy xuất nguồn gốc, tránh việc đội lốt nông sản Hải Dương để trục lợi
  • Buôn gỗ lậu trong vườn quốc gia, cán bộ kiểm lâm ở Huế lĩnh án
  • Triệt phá đường dây ghi lô đề hàng tỷ đồng, bắt giữ 6 người ở Quảng Nam
  • Khởi tố 8 bị can để chậm tiến độ, gây lãng phí tại dự án Bản Mồng
  • Chủ tịch nước gặp 100 chuyên gia nghe hiến kế tiếp cận 4.0
  • Bắt kẻ trộm hơn 10kg bạc của cửa hàng trang sức ở Bình Dương