【u21 phap vs】100% xã, phường thành lập Ban Chỉ đạo Cuộc vận động Nhân đạo
Trước đó,ườngthagravenhlậpBanChỉđạoCuộcvậnđộngNhacircnđạu21 phap vs ngày 8-5-2008, Tỉnh ủy Bình Phước tổ chức Lễ tuyên dương “Hoa việc thiện” lần thứ I và ban hành Quyết định thành lập Ban Chỉ đạo gồm 16 thành viên do đồng chí Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy - Trưởng Ban Dân vận Tỉnh ủy làm Trưởng ban Chỉ đạo. Ban Chỉ đạo được kiện toàn kịp thời khi khuyết thành viên và đến nay số lượng thành viên Ban Chỉ đạo là 17, Hội Chữ thập đỏ tỉnh là cơ quan Thường trực. Nhằm nâng cao hiệu quả, tạo sự lan tỏa của cuộc vận động đến các cấp ủy đảng, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các đoàn thể chính trị - xã hội, ngày 13-9-2017, Ban Chỉ đạo Cuộc vận động Nhân đạo đã tham mưu Ban Thường vụ Tỉnh ủy ra Chỉ thị số 28-CT/TU về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với Cuộc vận động “Mỗi tổ chức, mỗi cá nhân gắn với một địa chỉ nhân đạo”.
Để triển khai thực hiện kế hoạch thực hiện Cuộc vận động Nhân đạo, Ban Chỉ đạo phối hợp tổ chức tuyên truyền về mục đích, ý nghĩa của Cuộc vận động Nhân đạo là nâng cao nhận thức và hành động của các cấp ủy Đảng, chính quyền, ban ngành, mặt trận đoàn thể, các tầng lớp nhân dân về tính nhân văn của cuộc vận động. Nội dung của cuộc vận động phải xác định rõ tiêu chí cụ thể từng đối tượng đặc biệt khó khăn để trợ giúp họ vươn lên trong cuộc sống, hòa nhập cộng đồng. Hàng năm, Thường trực Ban Chỉ đạo tham mưu cho Trưởng ban Chỉ đạo báo cáo đánh giá kết quả hoạt động và xây dựng kế hoạch cho năm tiếp theo. Nhờ vậy, công tác chỉ đạo luôn sâu sát, kế hoạch đưa ra phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của từng địa phương, đơn vị, giúp cơ sở và các cơ quan thành viên Ban Chỉ đạo triển khai thuận lợi và đạt hiệu quả cao.
Ở cấp huyện, hiện 11/11 huyện, thị thành lập Ban Chỉ đạo, Trưởng ban Chỉ đạo là các đồng chí Trưởng Ban Dân vận huyện, thị ủy hoặc Phó chủ tịch UBND huyện, thị xã. Ban Chỉ đạo huyện, thị duy trì hoạt động thường xuyên; hàng năm đều tổ chức sơ kết đánh giá rút kinh nghiệm về cuộc vận động, tăng cường kiểm tra hướng dẫn thực hiện, nắm tình hình đối tượng cần trợ giúp tại cộng đồng, đảm bảo công bằng, công khai dân chủ, kịp thời giải quyết những vướng mắc phát sinh tại cơ sở, đồng thời xây dựng kế hoạch thực hiện cho năm tiếp theo.
Ở cấp cơ sở, hiện toàn tỉnh có 111/111 xã, phường, thị trấn đều có Ban Chỉ đạo và duy trì hoạt động hiệu quả, hình thức vận động, cách thức thực hiện phù hợp và thực chất đáp ứng nhu cầu cần trợ giúp của người nghèo, hàng năm đều tổ chức sơ kết đánh giá việc thực hiện cuộc vận động.
(责任编辑:La liga)
- ·Phòng trừ bệnh trên cây thanh long
- ·Tinh hoa ẩm thực các dân tộc Việt Nam
- ·Toàn văn phát biểu của Thủ tướng tại phiên thảo luận mở cấp cao HĐBA
- ·Khai mạc hội nghị Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh lần thứ VI, nhiệm kỳ 2020
- ·Tăng cường xúc tiến đầu tư vào các khu công nghiệp, khu kinh tế
- ·Tân Hưng chủ động bảo vệ “vùng xanh”
- ·Trên 500 đoàn viên
- ·Lắng nghe ý kiến cử tri công nhân lao động
- ·Cảnh báo về việc giả danh cơ quan thuế để trục lợi, lừa đảo
- ·TAND TP. Bạc Liêu: Tổ chức 3 phiên tòa theo hình thức xét xử trực tuyến
- ·Máy bay không người lái P100 Pro
- ·BIDV chi nhánh Bình Phước ủng hộ 1 tỷ đồng phòng, chống dịch
- ·Cà Mau kiến nghị hỗ trợ các dự án chống sạt lở và đầu tư kết cấu hạ tầng hàng hải
- ·Cà Mau họp mặt kỷ niệm 20 năm Ngày Doanh nhân Việt Nam
- ·Long An và Lâm Đồng kết nối mở rộng tiêu thụ sản phẩm
- ·Công ty cổ phần tập đoàn Lộc Trời ủng hộ Bình Phước 10 tấn gạo
- ·Tạo nền tảng chính sách để doanh nghiệp tham gia giảm nghèo
- ·Lãnh đạo tỉnh tặng quà người cao tuổi huyện Bù Đốp
- ·Tích cực phòng, chống sinh vật gây hại
- ·Ngân hàng BIDV Bạc Liêu: Phát động Giải chạy “BIDVRUN