【soi kèo peru】Bảo đảm quyền của người được trợ giúp pháp lý trong các vụ án hình sự
Ngày 10/5,ảođảmquyềncủangườiđượctrợgiúppháplýtrongcácvụánhìnhsựsoi kèo peru Sở Tư pháp tỉnh Kiên Giang phối hợp với Công an tỉnh tổ chức lễ ký kết kế hoạch trực trợ giúp pháp lý trong điều tra hình sự trên địa bàn.
Ông Bùi Đức Độ, Giám đốc Trung tâm trợ giúp pháp lý Kiên Giang, phối hợp trực trợ giúp pháp lý trong điều tra hình sự nhằm tăng số lượng người sử dụng dịch vụ trợ giúp pháp lý, nâng cao vị thế, vai trò của trợ giúp pháp lý trong tố tụng hình sự. Bảo đảm triển khai có hiệu quả các quy định về tố tụng hình sự, nhất là quyền của người được trợ giúp pháp lý trong các vụ việc, vụ án hình sự; việc phối hợp được thực hiện trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan, tổ chức, bảo đảm phù hợp với điều kiện, nguồn lực của mỗi bên. Cần xác định rõ trách nhiệm của từng cơ quan, tổ chức; chủ động, tạo điều kiện thuận lợi để cùng hoàn thành tốt nhiệm vụ, đạt hiệu quả thiết thực.
Theo nội dung phối hợp, sau khi phát hiện người bị tố giác, người bị kiến nghị khởi tố, người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp, người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị hại, đương sự là người thuộc diện được trợ giúp pháp lý hoặc họ tự nhận là người thuộc diện được trợ giúp pháp lý thì cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra, cơ sở giam giữ, Công an cấp xã gọi điện thông báo ngay cho người trực hoặc người hỗ trợ trực; cung cấp họ tên, số điện thoại, địa chỉ của người đó hoặc người thân của họ (nếu có) cho người trực hoặc người hỗ trợ trực.
Người trực hoặc người hỗ trợ trực có trách nhiệm liên hệ ngay với người thuộc diện được trợ giúp pháp lý hoặc người thân thích của họ để xác minh thông tin, hướng dẫn họ thực hiện các thủ tục để được cung cấp dịch vụ trợ giúp pháp lý. Trường hợp người thuộc diện được trợ giúp pháp lý là người bị tố giác, người bị kiến nghị khởi tố, bị can không bị tạm giam, bị hại, đương sự trong vụ án hình sự, căn cứ vào từng trường hợp cụ thể, người trực hoặc người hỗ trợ trực hướng dẫn người thuộc diện được trợ giúp pháp lý hoặc người thân thích của họ để thực hiện các hoạt động trợ giúp pháp lý.
Trường hợp người thuộc diện được trợ giúp pháp lý là người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp, người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can bị tạm giam, căn cứ vào từng trường hợp cụ thể, người trực phối hợp cùng với Điều tra viên, cán bộ điều tra đang thụ lý, giải quyết vụ việc, người có thẩm quyền của cơ sở giam giữ để kiểm tra diện người được trợ giúp pháp lý. Người trực khi đến trụ sở của cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra, cơ sở giam giữ, Công an cấp xã, người trực xuất trình Thẻ trợ giúp viên pháp lý.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Huyện Tân Hưng, Mộc Hóa: Kiến nghị đầu tư nâng cấp hàng chục km đê bao bảo vệ lúa
- ·Tháng 5, thị trường ô tô tiếp tục khởi sắc
- ·Trường nghề hút học sinh, sinh viên
- ·Phụ nữ Hà Nội chung tay ngăn chặn bạo lực học đường
- ·Kịch bản nào cho tăng trưởng kinh tế của tỉnh?
- ·Gặp kỹ sư 9X viết phần mềm công nghệ xe ô tô tự hành
- ·Chevrolet Cruze – mẫu xe kỳ vọng của GM
- ·Xe xanh của Toyota bán chạy
- ·Lo ngại về nguồn cung dịu xuống đẩy giá dầu thế giới giảm sâu
- ·Cơ hội mua ‘siêu xe’ NVX trả góp với lãi suất 0%
- ·Viettel khai trương mạng 5G đầu tiên tại Việt Nam và Kỷ niệm 20 năm kinh doanh dịch vụ di động
- ·Đại gia Việt phá nát siêu xe 6 tỷ chỉ để thử túi khí
- ·16 ký hiệu đèn báo cần lưu ý trên xe hơi
- ·Các mẫu ô tô nhập khẩu giá dưới 600 triệu cho khách Việt
- ·Phụ nữ mạnh dạn thay đổi cách làm kinh tế
- ·10 năm Honda Air Blade, những điều kỳ diệu
- ·Đấu giá biển số xe: Lừng khừng đến bao giờ?
- ·Thái Nguyên: Lưu học sinh Lào tranh tài hùng biện tiếng Việt
- ·Những sai lầm khi tìm nhà cho thuê nguyên căn
- ·Dây điện bọc đậu tương: Nguyên nhân thu hút chuột cắn phá xe