【cremonese vs】Liệu xe tăng đã 'hết thời'?
Theệuxetăngđãhếtthờcremonese vso Politico, trong thời kỳ mà UAV và tên lửa siêu thanh được coi là bộ mặt tương lai của chiến trường, nhiều người nghĩ rằng xe tăng đã "hết thời". Vào năm 2020, một số quan chức quốc phòng Anh từng đề nghị cắt giảm toàn bộ lực lượng xe tăng của nước này.
Tuy nhiên, khi xung đột Ukraine kéo dài sang năm 2023 và vẫn chưa cho thấy dấu hiệu sớm kết thúc, các nhà hoạch định quân sự phương Tây đã phải nhìn nhận lại vai trò của xe tăng.
Từ cuối năm 2022 tới nay, Ukraine đã liên tục yêu cầu viện trợ thêm nhiều xe tăng để phục vụ cho giai đoạn tiếp theo của cuộc xung đột. Các xe tăng hiện đại có thể giúp Kiev đứng vững trước các cuộc tiến công của đối thủ, đồng thời nâng cao cơ hội phá vỡ thế bế tắc ở Luhansk và Zaporizhzhia.
Sau một thời gian trì hoãn, rất nhiều thành viên NATO đã cam kết gửi tới Ukraine những loại xe tăng mà họ sở hữu. Đây là một động thái thừa nhận rõ rằng, ngay cả trong môi trường tác chiến hiện đại, phương tiện chiến đấu truyền thống vẫn có giá trị.
"Ukraine đã cho tất cả mọi người thấy rằng xe tăng vẫn rất quan trọng", Bộ trưởng Quốc phòng Anh Ben Wallace nói.
Xe tăng phù hợp với tình hình ở Ukraine
Thực tế, lực lượng vũ trang Ukraine vẫn đang sử dụng chủ yếu các mẫu xe tăng từ thời Liên Xô cũ. Tuy vậy, các chuyên gia quân sự cho rằng, các mẫu xe tăng hiện đại có thể giúp Kiev đạt được nhiều lợi thế trên tiền tuyến. Địa hình bằng phẳng của Ukraine là bối cảnh lý tưởng để xe tăng tác chiến, chúng có thể di chuyển dọc theo tiền tuyến để phòng thủ và tấn công.
"Tính cơ động là chìa khóa chiếm lợi thế trong bất kỳ cuộc giao tranh nào. Nếu Kiev muốn tiến công, họ cần những phương tiện di chuyển linh hoạt với sức công phá mạnh mẽ", một nhà ngoại giao đến từ quốc gia EU có ý định gửi xe tăng cho Ukraine chia sẻ.
Bên cạnh đó, Ukraine cũng quan ngại về việc HIMARS đang dần mất đi hiệu quả vốn có. Trong bối cảnh đối thủ di chuyển lực lượng ra khỏi tầm bắn của tổ hợp pháo do Mỹ sản xuất, một phương tiện có khả năng áp sát càng trở nên quan trọng.
"Khi nguồn cung đạn pháo tầm xa cạn dần, các phương tiện cận chiến sẽ tạo ra sự khác biệt", Giáo sư Anthony King, chuyên gia nghiên cứu chiến tranh từ Đại học Warwick nhận xét.
Phương Tây và sự thận trọng nhất định
Một số thành viên EU đã kỳ vọng rằng các cam kết gần đây của Anh và Pháp sẽ gây sức ép khiến Đức phải đồng ý chuyển xe tăng Leopard cho Ukraine. Tuy nhiên, chưa có động thái rõ ràng nào được Berlin đưa ra.
Dù Challenger 2 của Anh là một sự nâng cấp đáng kể so với các xe tăng từ thời Liên Xô, nhưng chúng không thể so sánh được với Leopard 2. Loại xe tăng chạy dầu diesel của Đức nổi tiếng với việc có thể bắn trúng mục tiêu to bằng một chiếc tủ lạnh ở khoảng cách 3km trong khi đang di chuyển.
Thực tế, các quan chức quân sự Ukraine cần hiểu rõ các loại xe tăng mà họ có thể nhận được từ phương Tây trong thời gian tới. Ngay cả khi đã có Bộ trưởng Quốc phòng mới, Berlin vẫn ngần ngại chuyển giao xe tăng của mình. Chính phủ Đức nói rằng quyết định cuối cùng phụ thuộc vào Mỹ, nếu M1 Abrams được gửi tới Ukraine thì Leopard 2 cũng vậy.
Về phía Mỹ, Washington cho rằng thời điểm hiện tại chưa phù hợp để chuyển giao Abrams cho Kiev, bởi đây là loại xe tăng rất khó vận hành và bảo dưỡng.
Việt Dũng
Video lực lượng đặc nhiệm Nga biến xe tăng Ukraine thành ‘ngọn đuốc cháy’
Lực lượng đặc nhiệm Nga mới đây đã công bố video phá hủy xe tăng Ukraine chỉ trong vài giây.(责任编辑:Cúp C1)
- ·Trốn chồng, vợ vay nặng lãi đãi trai
- ·Giá xăng dầu đồng loạt tăng mạnh, xăng RON95
- ·Chính phủ họp phiên chuyên đề pháp luật, thảo luận dự án Luật Đất đai sửa đổi
- ·Đại biểu nói gì về các trưởng ngành tham gia trả lời chất vấn?
- ·Đường dẫn vào 03 cầu trên ĐT827E sẽ khởi công trong năm 2025
- ·Thủ tướng: Dứt khoát không để thiếu điện trong mọi trường hợp
- ·Sứ mệnh lịch sử khi UNESCO vinh danh Chủ tịch Hồ Chí Minh
- ·Infographic: Tiểu sử tân Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hoàng Long
- ·Triển vọng từ mô hình trồng gấc
- ·Sáng 4/6, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường "mở màn" trả lời chất vấn
- ·Gửi mẹ chồng tương lai của con!
- ·Toàn văn phát biểu của Tổng Bí thư khai mạc Hội nghị Trung ương 8 khóa XIII
- ·Đại biểu Quốc hội đề nghị làm rõ thẩm quyền cấp, đổi thẻ căn cước
- ·Nạn nhân người Việt đầu tiên được nhận dạng trong vụ cháy ở Anh
- ·Khi chủ tịch tỉnh về hưu đùa cợt với kỷ luật
- ·Đề xuất quy định tình trạng khẩn cấp về phòng thủ dân sự
- ·Việt Nam có những đóng góp quan trọng vào sự nghiệp chung của ASEAN
- ·Không chấp nhận yêu cầu khiếu nại thi hành án
- ·Điển hình trong phong trào nông dân sản xuất, kinh doanh giỏi
- ·Đại biểu Quốc hội kiến nghị bỏ phương pháp thặng dư khi định giá đất