【số liệu thống kê về galatasaray gặp fc copenhagen】Biến động tỷ giá: Doanh nghiệp cần sự chủ động
Tác động
Ngày 21-11,ếnđộngtỷgiáDoanhnghiệpcầnsựchủđộsố liệu thống kê về galatasaray gặp fc copenhagen tỷ giá trung tâm giữa VND và USD được Ngân hàng Nhà nước công bố ở mức 22.124 VND/USD, tiếp tục tăng 12 đồng so với cuối tuần trước. Như vậy, với 9 phiên tăng liên tiếp, tỷ giá trung tâm đã được điều chỉnh tăng tổng cộng 99 đồng và ở mức cao nhất từ đầu năm đến nay. Chính vì thế, tại các ngân hàng thương mại, tỷ giá USD đã tăng tới 200-300 đồng ở cả 2 chiều mua và bán. Động thái này được các chuyên gia kinh tế lý giải là do có yếu tố tác động từ mùa vụ cuối năm khi NK thường tăng mạnh. Hơn nữa, biến động từ nền kinh tế và chính trường thế giới như khả năng cao FED tăng lãi suất USD, kết quả bầu cử Tổng thống Mỹ… cũng khiến giá USD tăng vọt, kéo theo một số đồng ngoại tệ khác như Yên Nhật, Euro… cũng tăng, trong khi giá đồng Nhân dân tệ giảm mạnh. Tuy nhiên, “đường đi” tỷ giá sẽ tiếp diễn như thế nào vẫn chưa thể đoán định được.
Với DN XK, khi tỷ giá có xu hướng tăng trong dài hạn sẽ là một tin mừng, bởi hoạt động giao dịch với khách hàng được tính bằng tiền USD, nhưng các chi trả tiền thuế, nhân công, mua bán nguyên phụ liệu trong nước… được tính bằng tiền VND. Do đó, khi quy đổi lại thì DN XK sẽ được hưởng khá nhiều từ chênh lệch. Với các DN NK, tỷ giá tăng sẽ có nhiều tác động nhất bởi nó không chỉ ảnh hưởng đến giá thành NK mà còn ảnh hưởng tới giá thành khi cung cấp sản phẩm tới tay người tiêu dùng. Ông Lê Anh Văn, Giám đốc kinh doanh Công ty TNHH Austrong Việt Nam (DN NK và kinh doanh vật liệu xây dựng) cho hay, tùy theo hợp đồng và thời gian ký kết mà tỷ giá có tác động tới DN. Nếu là hợp đồng ký thời gian trước thì giá cả được thỏa thuận giữ nguyên. Còn nếu mới ký hoặc là loại hợp đồng có điều khoản giá thành biến động theo tỷ giá thời điểm giao hàng thì DN phải chấp nhận tăng giá. Đây là nguyên nhân khách quan nên DN không lo ngại ảnh hưởng tới uy tín. Tuy nhiên, nếu tỷ giá tăng quá cao thì lượng hàng bán ra sẽ sụt giảm, ảnh hưởng tới việc NK của DN.
Bên cạnh đó, ông Nguyễn Văn Sưa, Phó Chủ tịch Hiệp hội Thép Việt Nam cho biết, các DN vẫn đang phải NK khá nhiều thép và nguyên liệu thép từ nước ngoài, nên tỷ giá tăng sẽ khiến giá thành trong nước bán ra tăng. Trong khi thép NK từ Trung Quốc có giá rẻ vẫn được bày bán trên thị trường, điều này sẽ khiến thép của các DN trong nước càng khó cạnh trạnh.
Cũng như các DN NK, DN logistics cũng khá “sốt ruột” khi tỷ giá tăng theo từng ngày. Theo ông Ngô Minh Hải, Phó Giám đốc Công ty Cổ phần logistics Thắng Lợi, các loại chi phi liên quan đến vận chuyển hàng hóa, tàu thuyền… đều được tính bằng tiền USD. Nên các DN logistics và cả DN XNK sẽ phải gánh thêm một khoản chi phí phát sinh vì chênh lệch tỷ giá. Tuy nhiên, chi phí vận tải chỉ chiếm khoảng 20-30% chi phí giao dịch, dịch vụ hậu cần hàng hóa cho khách hàng nên các DN được bù trừ, ảnh hưởng của tỷ giá là không lớn.
Phương án đề phòng
Có thể thấy, cứ đến thời điểm cuối năm, tỷ giá ngoại tệ sẽ được “dịp” biến động, gây ảnh hưởng không nhỏ đến các DN XNK và DN kinh doanh có giao dịch bằng USD. Chính vì thế, các DN này phải tìm cách đối phó từ rất sớm. Ông Ngô Minh Hải chia sẻ, trong kế hoạch tài chính năm, DN luôn dành ra một khoản chi phí dự phòng cho những biến động giá cả liên quan đến hoạt động DN như: Tỷ giá, xăng dầu, nhân công… Điều này sẽ giúp DN chủ động hơn và luôn có sẵn một khoản chi phí để bù đắp những thiệt hại do biến động tỷ giá mang lại.
Cùng với đó, không ít DN đã sử dụng đến công cụ phái sinh phòng ngừa rủi ro biến động tỷ giá của các tổ chức tín dụng. Tuy nhiên, theo đại diện một số ngân hàng thương mại, các DN nhỏ và vừa vẫn chủ yếu quan tâm đến tỷ giá giao ngay. Bởi theo các DN này, DN vẫn có quy mô nhỏ, hoạt động giao dịch chưa đủ nhiều để áp dụng và bù đắp chi phí cho các dịch vụ nói trên. Do đó, DN vẫn chủ yếu hoạt động theo diễn biến thị trường, tỷ giá biến động như thế nào sẽ có phương án hành động phù hợp. Ông Lê Anh Văn cho hay, tỷ giá biến động cuối năm đã trở thành quy luật thị trường nên DN sẽ đề phòng sẵn như dự trữ hàng hóa, ký kết hợp đồng sớm với khách hàng, tìm kiếm nguồn cung giá rẻ…
Tuy nhiên, theo các chuyên gia, những cách làm này vẫn gây nhiều rủi ro cho hoạt động kinh doanh của DN, bởi tỷ giá dù dưới sự quản lý của NHNN nhưng vẫn theo diễn biến của thị trường thế giới nên sẽ có nhiều biến động khó lường, gây áp lực lên sức cạnh tranh của các DN. Vì thế, những công cụ tài chính chủ động, chuyên nghiệp sẽ là “cứu cánh” cho DN trong bối cảnh hiện nay.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Nhận định, soi kèo Marseille vs Le Havre, 2h45 ngày 6/1: Thắng dễ
- ·Thị trường xe điện Trung Quốc: Cuộc đua giành thị phần ngày càng khốc liệt
- ·Hoa hậu Nguyễn Thanh Hà ấp ủ viết sách về môi trường
- ·Bão số 3 Saola giật trên cấp 17 nhiều giờ liền ở Biển Đông, khả năng đổi hướng
- ·Đoàn tàu metro Bến Thành
- ·Tạm đình chỉ công tác trưởng công an xã đánh người dân ở Bình Phước
- ·Ấn tượng không gian trưng bày quảng bá văn hóa
- ·VNeID sẽ phục vụ tốt hơn khi sửa đổi luật và hoàn thiện thêm tính năng
- ·Nhận định, soi kèo Biskra vs Mecheria, 22h00 ngày 6/1: Xốc lại tinh thần
- ·PM offers incense in tribute to late government leaders
- ·Google sẽ ra mắt smartphone chính chủ cuối năm nay?
- ·Gương mẫu, trách nhiệm
- ·Bphone bản mạ vàng giá 20,2 triệu đồng được giao hàng trong tuần tới
- ·Tài xế xe chở cát liều lĩnh tông vào xe CSGT khi bị lập biên bản
- ·Chứng khoán ngày 6/1: BID và VCB nâng đỡ, VN
- ·8 đối tượng liên quan vụ AIC đã đầu thú
- ·Kỳ vọng vào năm mới có nhiều cơ hội và thành công
- ·Mỹ chính thức cấm các thiết bị điện tử trên chuyến bay từ Trung Đông
- ·NA Standing Committee discusses preparations for legislature's extraordinary session
- ·Hiện trường vụ tai nạn khiến 3 thành viên CLB HAGL tử vong ở Gia Lai