【két quả ngoại hạng anh】Khuynh hướng lớn từ gia tăng thu nhập ở nông thôn châu Á
Những thành quả gây ấn tượng này tạo ra một số khuynh hướng lớn trong tương lai mà các chính phủ cần theo dõi sát sao để phục vụ công tác hoạch định chính sách.
Trong thập kỷ qua,ướnglớntừgiatăngthunhậpởnôngthônchâuÁkét quả ngoại hạng anh thu nhập của người dân nông thôn đã tăng gấp đôi ở Trung Quốc còn Bangladesh tăng chậm hơn. Hai yếu tố chính dẫn đến kết quả này là lực lượng lao động ở nông thôn suy giảm (chủ yếu do tỷ lệ sinh sụt giảm) và sự phát triển của các lĩnh vực sản xuất thu hút lực lượng lao động từ các khu vực nông thôn.
Tuy nhiên, thu nhập gia tăng tại nông thôn châu Á đồng nghĩa với sự gia tăng chi phí sản xuất lương thực và thực phẩm, đồng thời cũng làm gia tăng chi phí trong các khu vực sản xuất khác. Chi phí sản xuất tăng lên ở Trung Quốc khiến một số cơ sở sản xuất được di dời tới những nơi có thu nhập thấp hơn ở châu Á và châu Phi. Cựu kinh tế trưởng của Ngân hàng Thế giới (WB) Justin Lin từng đề cập đến hiện tượng 80 triệu việc làm trong khu vực sản xuất đã rời khỏi Trung Quốc do tiền lương tăng lên. Nhiều người trong số này có thể sẽ tới châu Phi, lãnh địa cuối cùng của thế giới còn có giá nhân công thực sự rẻ.
Hiện tượng này cũng sẽ làm suy yếu nỗ lực của các quốc gia châu Á trong việc thực hiện mục tiêu tự túc lương thực, mở ra các thị trường lớn và hấp dẫn đối với các nhà xuất khẩu lương thực từ các khu vực khác của thế giới. Nếu Trung Quốc đột nhiên mở cửa cho nhập khẩu lương thực thì điều này có thể sẽ gây ra một cú sốc về giá tương đương đợt tăng đột biến giá lương thực, thực phẩm hồi năm 2008.
Trước đây, một số nhà kinh tế học từng cho rằng do có lực lượng lao động dự trữ quá lớn nên Trung Quốc dường như có thể làm "công xưởng của thế giới" một cách lâu dài, bởi nguồn nhân công giá rẻ đơn giản là sẽ di chuyển từ nông thôn lên thành phố.
Do đó, một số các nước nghèo đành từ bỏ giấc mơ công nghiệp hóa, tập trung phát triển các ngành khai khoáng và nông nghiệp của mình. Nhưng giờ đây một số nước lớn ở châu Á đang tiến tới điểm kết của giai đoạn đó, nhường lại con đường cho các nước có thu nhập thấp khác khởi động lại các chính sách công nghiệp mà trước đây họ từng bỏ dở.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Bạn đọc ủng hộ các hoàn cảnh khó khăn 10 ngày giữa tháng 01/2015
- ·Ngắm dàn siêu xe trị giá hơn 40 triệu USD
- ·Những tính năng độc lạ trên xe cổ ít người biết
- ·10 mẫu xe nhanh nhất 50 năm trước mang thương hiệu Nhật Bản
- ·Kiến nghị đặt tên đường 'Võ Nguyên Giáp
- ·Những lưu ý cần biết khi thực hiện thay đổi mâm xe ôtô
- ·Cuộc đổ bộ của các nhà sản xuất ô tô toàn cầu tại triển lãm CES
- ·Các mẫu xe maxi
- ·Lỡ chuyến đò ngang…
- ·Loạt ô tô được đồn đoán sẽ khai tử tại Việt Nam
- ·VietNamNet đến với dân bị lũ quét ở Hà Tĩnh
- ·Những điều nhiều người quan tâm khi sử dụng ôtô điện
- ·Đổi xe cũ sang xe VinFast, nhận tới 50 triệu đồng
- ·Mang tiếng là xe điện nhưng năng lượng nguồn vẫn chưa 'xanh và sạch'
- ·Xót cảnh ông bà ngoài 80 nuôi cháu tâm thần
- ·Rủ nhau mở toang cốp ô tô để tránh bị trộm “ghé thăm” phá kính
- ·8 tính năng trên xe hơi nhiều người dùng muốn có nhất
- ·Người đàn ông mải mê dùng điện thoại đi làn BRT như chỗ không người
- ·Đục thủy tinh thể, mất 2 chân, làm thế nào để được hưởng trợ cấp khuyết tật?
- ·Ngắm dàn Rolls