【xem kèo nhà cái 5】Cảnh giác với bánh mỳ nhiễm khuẩn Salmonella
Bánh mì không đảm bảo vệ sinh có nguy cơ nhiễm khuẩn Salmonella
Theảnhgiácvớibánhmỳnhiễmkhuẩxem kèo nhà cái 5o đó, nguyên nhân khiến gần 400 người dân ngộ độc phải nhập Bệnh viện Đa khoa huyện Hướng Hóa cấp cứu và điều trị là do ăn phải bánh mì nhiễm khuẩn Salmonella mua từ tiệm bánh mì Quang Trung ở thị trấn Khe Sanh, huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị.
Sau khi có thông tin về nguyên nhân dẫn đến ngộ độc, rất nhiều người dân không chỉ ở Quảng Trị mà ở nhiều địa phương khác hết sức lo ngại, vì bánh mỳ là loại đồ ăn nhanh được bán rất phổ biến ở nhiều địa phương nhất là các thành phố lớn như: Hà Nội, TP.HCM …
Hơn nữa, đây lại là loại thực phẩm rất khó để kiểm soát từ khâu nhập nguyên liệu, chế biến cũng như các phụ phẩm đi kèm như: bánh mỳ kẹp thịt, xúc xích, ba tê, trứng … bởi thế nguy cơ ngộ độc do khuẩn Salmonella là rất lớn.
Chia sẻ về vấn đề này chị Nguyễn Mai Hoa (Mai Dịch, Cầu Giấy, HN) cho biết: “Trước kia, gia đình tôi thường xuyên mua bánh mỳ kẹp thịt nướng (Donnerkebap) ở khu vực trường Đại học thương mại về ăn, nhưng sau khi xảy ra vụ ngộ độc do ăn bánh mỳ ở Quảng Trị, được các cơ quan thông tấn, báo chí đưa tin, gia đình tôi không dám ăn các loại bánh mỳ bán ở vỉa hè nữa. Nếu có ăn thì phải mua bánh mỳ trong siêu thị, còn phụ phẩm như ba tê, trứng, xúc xích thì về nhà mình tự chế biến, như thế cho đảm bảo”.
Còn theo các chuyên gia về an toàn thực phẩm, hiện quản lý các tiệm sản xuất bánh mỳ đã khó, việc quản lý các hàng bán bánh mỳ rong lại càng khó hơn. Vì không thể đi từng ngóc ngách ở thành phố để kiểm tra được.
Vì thế, để đảm bảo an toàn cho người dân không bị nhiễm khuẩn Salmonella từ bánh mỳ thì ý thức và sự cảnh giác của người dân đối với bánh mỳ vỉa hè nói chung và các loại thực phẩm nói chung là vô cùng quan trọng.
Bởi, khuẩn Salmonella không chỉ có riêng trong bánh mỳ, màcòn có trong các loại đồ ăn khác như: thịt lợn, thịt gia cầm và các sản phẩm gia cầm nấu không đủ chín, các thực phẩm còn sống hoặc chỉ nấu sơ sài có chứa trứng và các sản phẩm trứng, sữa và các sản phẩm sữa không được khử trùng …thậm chí còn lây nhiễm từ người chế biến sang thức ăn nếu người chế biến không giữ vệ sinh hoặc đang mang mầm bệnh.
Ngoài ra, vi khuẩn Salmonella có thể nhiễm vào thức ăn được pha chế hoặc xử lý bằng các dụng cụ nấu bị ô nhiễm hoặc trên những tấm thớt hay trên mặt quầy bị ô nhiễm. Vi khuẩn Salmonella cũng lây lan qua việc tiếp xúc với thú vật bị nhiễm bệnh, đặc biệt là gia cầm, lợn, trâu bò, chuột, và thú nuôi như là loài bò sát, gà con, vịt con, rùa, chó và mèo…
Các triệu chứng thường thấy nhất khi nhiễm khuẩn Salmonella là đau bụng quặn, tiêu chảy, sốt, buồn nôn và đôi lúc nôn mửa. Có thể mất đến ba ngày mới thấy các triệu chứng, nhưng thông thường các triệu chứng bắt đầu từ 12 đến 72 giờ sau khi vi khuẩn bị nuốt vào. Các triệu chứng thường kéo dài một vài ngày. Một số người bị nhiễm khuẩn salmonella nặng phải nhập viện.
Thông thường, những người khỏe mạnh có thể khỏi bệnh mà không cần chữa trị. Còn đối với những người mà cơ thể họ không thể tự chống lại vi khuẩn, như những em bé, người già và người bị suy giảm miễn dịch thì thuốc kháng sinh được sử dụng để chữa trị nhiễm khuẩn salmonella. Nếu trường hợp bị tiêu chảy, nôn mửa, nhiều thì cần chuyền nước vào cơ thể.
Nếu người khỏe mạnh dùng kháng sinh để trị salmonella, thì vi khuẩn có thể tồn tại trong cơ thể lâu hơn là không dùng kháng sinh. Vì thế khi mắc bệnh này, các tốt nhất là nên đến khám bác sĩ hay trung tâm y tế để được tư vấn cách chữa trị phù hợp với cơ địa mỗi người.
Cách phòng tránh nhiễm khuẩn Salmonella
- Luôn rửa sạch tay với xà phòng và nước trước khi ăn hay nấu ăn, sau khi đi vệ sinh, sau khi tay tã, và sau khi chạm vào các vật nuôi hay các động vật khác (đặc biệt là các loại bò sát).
- Nhớ là phải nấu chín các thực phẩm đến từ động vật, đặc biệt là gia cầm và trứng. Không ăn trứng sống hay trứng dập, không dùng sữa chưa được tiệt trùng, hay các sản phẩm sữa chưa được tiệt trùng khác.
- Hãy giữ thực phẩm được ăn tươi, như rau quả, khỏi bị ô nhiễm do các thực phẩm chế biến từ động vật. Ví dụ, lau sạch tay, tất cả các dụng cụ và bề mặt bếp núc có tiếp xúc với gia cầm sống trước khi quý vị làm món salad.- Tránh để cho em bé hay trẻ em nhỏ tuổi tiếp xúc với các loài bò sát, như rùa hay cự đà. Nếu lỡ có tiếp xúc, nhớ rửa sạch tay chúng với xà phòng hay nước.
Phương Anh
(责任编辑:World Cup)
- ·Đài Loan mùa thu, đi đâu thưởng ngoạn mùa lá đỏ?
- ·Thu Hà Ceri: Tôi và bạn trai yêu nhau gần một năm
- ·Ngày 13/12: Giá sắt thép tiếp tục giảm trên sàn giao dịch
- ·Tính thuế giá trị gia tăng với dịch vụ thư tín dụng có hợp lý?
- ·FLC Tropical City Ha Long: 'Chuẩn sống mới cho cư dân hiện đại'
- ·Thúc đẩy thương mại và đầu tư EU – Việt Nam trong giai đoạn bình thường mới
- ·Tạo điều kiện cho doanh nghiệp huy động vốn qua trái phiếu doanh nghiệp
- ·Ngày 9/1: Giá cà phê duy trì đà tăng, hồ tiêu ổn định, cao su giảm
- ·Tham gia CPTPP nhiều doanh nghiệp Việt Nam hưởng lợi
- ·Dự báo giá cà phê và cao su sẽ có nhiều biến động
- ·Giá vàng hôm nay ngày 25/10: Vàng ‘ảm đạm’, chờ cơ hội bứt phá
- ·Cảnh sát thông báo kết quả điều tra nữ ca sĩ Cardi B ném micro vào đầu khán giả
- ·Các quốc gia châu Á
- ·Nơi giấc mơ tìm về tập 43: Bà Lan đi cấp cứu
- ·Khách hàng muốn mua xe chú ý: Kia Việt Nam khuyến mãi hấp dẫn cho các mẫu xe trong tháng 2/2019
- ·Đơn vị tổ chức Miss World Vietnam 2023 xin lỗi vì lùm xùm của Hoa hậu Ý Nhi
- ·Màn tranh giành thí sinh ở cuộc thi Thiết kế trang phục văn hóa dân tộc
- ·Thành viên BlackPink đồng loạt đăng ảnh hậu trường, cảm ơn fan Việt
- ·Không chỉ đồ cổ vũ bóng đá, đây cũng là những mặt hàng kiếm bội tiền đêm chung kết AFF Cup
- ·Món quà của cha tập 8: Nghĩa sốc khi Thảo biểu diễn ở quán phục vụ khách