【empoli đấu với torino】Trung Quốc đang thất bại với chính sách Đông Nam Á
Trong giai đoạn từ năm 2000 – 2010,ốcđangthấtbạivớichínhsáchĐôngNamÁempoli đấu với torino Trung Quốc đã theo đuổi chính sách thắt chặt quan hệ với các quốc gia Đông Nam Á bằng cách kết hợp cả con đường ngoại giao, viện trợ và quyền lực mềm để giành sự ủng hộ của các nước láng giềng.
Tuy nhiên, trong 5 năm trở lại đây, mối quan hệ giữa Trung Quốc và các nước Đông Nam Á ngày càng trở nên nguội lạnh.
Điển hình, Bắc Kinh liên tục có những hành động hung hăng xâm chiếm lãnh thổ của các nước có cùng tuyên bố chủ quyền trên Biển Đông như Philippines và Việt Nam. Thái độ của Bắc Kinh đã đẩy tình hình căng thẳng an ninh trong khu vực không ngừng gia tăng. Ngay cả Indonesia cũng mạnh tay tăng chi tiêu quốc phòng nhằm hiện đại hóa nhanh chóng lực lượng hải quân trước mối đe dọa từ Trung Quốc trên Biển Đông.
Quân đội Myanmar được điều động tới vùng Kokang, giáp biên giới Trung Quốc.
Trên thực tế, theo tạp chí National Interest, dù gây ra những căng thẳng ngoại giao với Philippines và Việt Nam nhưng thời gian gần đây, Trung Quốc vẫn duy trì mối quan hệ hòa đồng với một số nước Đông Nam Á như Thái Lan, Myanmar và Malaysia. Bởi 3 quốc gia này không có tuyên bố chủ quyền trên Biển Đông hoặc ngay như Malaysia cũng ít khi lên tiếng phản đối hành động ngang ngược xâm chiếm chủ quyền từ Trung Quốc.
Trong khi đó, Thái Lan và Myanmar có lịch sử lâu đời gắn kết với Trung Quốc. Như tại Myanmar, nguồn đầu tư và hỗ trợ của Trung Quốc vẫn giữ vai trò vô cùng quan trọng ngay cả khi quốc gia này cố gắng thắt chặt quan hệ với các nước dân chủ. Giới lãnh đạo Myanmar cũng hiếm khi chỉ trích công khai Bắc Kinh.
Sau cuộc đảo chính hồi tháng 5/2014, giới lãnh đạo quân sự Thái Lan nhận ra rằng quan hệ giữa Bangkok và Bắc Kinh ngày càng quan trọng hơn so với quá khứ. Không giống như các quốc gia dân chủ công khai chỉ trích chính quyền quân chủ Thái Lan, giới chức Trung Quốc vẫn có tuyên bố ủng hộ những người đồng cấp Thái Lan và tiếp tục tham gia các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng quy mô lớn.
Song ngay tại Malaysia và Myanmar, các nhà lãnh đạo và quan chức vẫn sẵn sàng công khai chỉ trích chính sách ngoại giao của Trung Quốc.
Cụ thể, giới chức trong chính phủ Myanmar hồi tuần này đã công khai cáo buộc Bắc Kinh phá vỡ tiến trình đàm phán về việc ký kết một thỏa thuận hòa bình lâu dài giữa chính quyền Myanmar và các nhóm sắc tộc vũ trang.
Chia sẻ với Reuters, một quan chức Malaysia tham gia đàm phán nhấn mạnh chính Trung Quốc đã cố gắng thuyết phục hai nhóm sắc tộc vũ trang chính bao gồm nhóm Quân đội nhà nước liên minh (UWSA) và Tổ chức Độc lập Kachin (KIO), không ký vào bản thỏa thuận trên.
Mặc dù lý do khiến Bắc Kinh ngăn các nhóm phiến quân Myanmar ký kết thỏa thuận hòa bình vẫn chưa được làm rõ nhưng trên thực tế, quan hệ giữa Trung Quốc với UWSA đang giúp Bắc Kinh mở rộng tầm ảnh hưởng ở khu vực biên giới giáp Myanmar. Do đó, khi các nhóm sắc tộc vũ trang Myanmar hòa hợp với chính phủ, tầm ảnh hưởng của Trung Quốc chắc chắn sẽ bị hạn chế. Một khi thỏa thuận hòa bình tại Myanmar được ký kết, đây sẽ là bước ngoặt giúp bình ổn tình hình biên giới và giảm số lượng cư dân Myanmar đổ xô sang lãnh thổ Trung Quốc.
Còn tại Malaysia, một vài quan chức chính phủ nước này đã lên tiếng chỉ trích mạnh mẽ về sự can thiệp không phù hợp của đại sứ Trung Quốc trước vấn đề chính trị nội bộ của Kuala Lumpur.
Theo đó, hôm 25/9, đại sứ Trung Quốc Hoàng Huệ Khang tuyến bố Bắc Kinh phản đối những người sử dụng bạo lực làm ảnh hưởng đến trật tự công cộng, ngụ ý nhắc tới mối đe dọa của một nhóm sẽ tổ chức biểu tình ở khu phố Tàu Petaling Street.
"Chính phủ Trung Quốc phản đối chủ nghĩa khủng bố và bất kỳ hình thức phân biệt đối xử nào chống lại các sắc tộc và bất kỳ hình thức chủ nghĩa cực đoan nào", ông Hoàng nói.
Phó Thủ tướng Malaysia Ahmad Zahid Hamidi đã yêu cầu ông Hoàng đưa ra lời giải thích chính thức hoặc lời xin lỗi trước tuyên bố trên. "Tuyên bố của đại sứ Trung Quốc là cố ý can thiệp vào chuyện nội bộ của Malaysia", ông Hamidi nhấn mạnh.
Theo National Interest, giới lãnh đạo Trung Quốc hiện đang tìm cách cải thiện chính sách ngoại giao quyền lực trong khu vực. Bởi hiện nay ngay cả đối với Malaysia, quốc gia từng giữ vai trò làm trung gian hòa giải và thường ủng hộ lợi ích của Trung Quốc trong khối ASEAN, cũng dường như đang quay lưng lại với Bắc Kinh.(责任编辑:Cúp C1)
- ·Kỳ nhông khổng lồ được phát hiện ở Trung Quốc
- ·Cảnh báo phát tán và điều khiển mã độc tấn công APT
- ·Tokyo đề xuất cơ chế làm việc 4 ngày 1 tuần đối với nhân viên chính quyền
- ·Quan hệ Đối tác chiến lược Việt Nam
- ·VPI dự báo giá xăng đảo chiều giảm trong kỳ điều hành ngày mai 26/12
- ·Phối hợp bốn bên trong thu ngân sách
- ·Bão số 16 có xu hướng yếu dần, hoàn lưu gây mưa cho các tỉnh Nam Bộ
- ·Phó chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau tiếp Phó tỉnh trưởng tỉnh Trat
- ·Bộ Công an tiếp nhận 75 xe ‘vua bán tải’ Ford Ranger
- ·Cử tri bức xúc về ô nhiễm môi trường nghiêm trọng tại Khu công nghiệp Hòa Trung
- ·Hiểm họa cháy nổ từ việc bán xăng tự phát ở ven đường
- ·Bù Đăng tổng kết phong trào “Cựu chiến binh gương mẫu”
- ·Khảo sát chỉ số hiệu quả quản trị và hành chính công cấp tỉnh
- ·Ủy ban Thường vụ Quốc hội bắt đầu xem xét năm dự án Luật
- ·Mưa lũ miền Bắc 'hoành hành', lại thêm 7 người thương vong
- ·Phải sẵn sàng cho tình huống bão đổ bộ vào Cà Mau
- ·Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân hội kiến Thủ tướng Campuchia
- ·Đằng sau tình trạng “chảy máu chất xám” của Ấn Độ
- ·Kỳ thi THPT Quốc gia 2015: Sẽ có thêm đề thi minh họa
- ·Di chúc của Bác soi sáng con đường tới tương lai của dân tộc Việt Nam