【ti so hom qua】Không có đơn hàng, doanh nghiệp may Garmex Sài Gòn phải bán tài sản
Công ty Cổ phần Garmex Sài Gòn (GMC) đã không có đơn hàng nhiều tháng,ôngcóđơnhàngdoanhnghiệpmayGarmexSàiGònphảibántàisảti so hom qua buộc phải bán bớt tài sản nhưng vẫn chìm trong thua lỗ.
Quý III/2024, Garmex Sài Gòn - một doanh nghiệp xuất khẩu dệt may có tiếng ở TP.HCM - có doanh thu thuần hợp nhất chỉ hơn 116 triệu đồng, lỗ hơn 8,7 tỷ đồng. Tính 9 tháng đầu năm 2024, GMC đạt doanh thu thuần hợp nhất là hơn 474 triệu đồng, lỗ gần 8 tỷ đồng.
Lý giải nguyên nhân thua lỗ này tại báo cáo giải trình gửi Ủy ban Chứng khoán Nhà nước và Sở Giao dịch Chứng khoán TP.HCM, GMC cho biết, tính đến thời điểm này, công ty tiếp tục không có đơn hàng may trang phục.
Để khắc phục, công ty vẫn đang thực hiện nghiên cứu đầu tư các ngành mới theo xu thế để phát triển công ty trong trung và dài hạn. Bên cạnh đó, công ty tiếp tục tiết giảm chi phí, thực hiện thanh lý các tài sản không sử dụng, đồng thời theo dõi, thúc đẩy đối tác giao hàng.
Ngoài kinh doanh thêm nhà thuốc tại mặt bằng sẵn có trên 213 Hồng Bàng (quận 5, TP.HCM), GMC thúc đẩy công ty con hoàn thành dự án nhà ở Phú Mỹ (Bà Rịa - Vũng Tàu) để bán sản phẩm, thu hồi vốn đầu tư. Công ty cũng tiếp tục khai thác các mặt bằng hiện hữu.
Trong quý III, thực hiện nghị quyết của Đại hội đồng cổ đông và Hội đồng quản trị, công ty tiếp tục chào bán các tài sản chưa sử dụng, tuy nhiên chưa có kết quả chào bán thành công, do đó thu nhập khác giảm hơn so với cùng kỳ.
Kể từ đầu năm ngoái, ngành dệt may trong nước đã phải đối diện với nhiều thách thức do tác động của tình hình kinh tế thế giới và trong nước. Trong đó, vấn đề lạm phát ở các thị trường chủ lực như Mỹ và châu Âu đã khiến sức mua và đơn hàng sụt giảm.
Trong văn bản gửi Sở Giao dịch Chứng khoán TP.HCM (HoSE) hồi tháng 3/2024, Garmex Sài Gòn bỏ ngỏ khả năng khôi phục mảng dệt may. Thay vào đó, doanh nghiệp đẩy mạnh đầu tư bất động sản, bằng việc góp gần 24 tỷ đồng vào CTCP Phú Mỹ (công ty liên kết), chủ đầu tư của dự án nhà ở thương mại Phú Mỹ. Đồng thời, công ty có kế hoạch chuyển nhượng các thửa đất ở Bà Rịa - Vũng Tàu và Quảng Nam.
Garmex Sài Gòn hoạt động hơn 20 năm, là một trong những nhà sản xuất hàng may mặc có thị phần lớn, làm việc với nhiều thương hiệu quốc tế. Công ty này từng có 5 nhà máy tại TP.HCM, Bà Rịa - Vũng Tàu và Quảng Nam, tổng diện tích hơn 10 ha với 70 dây chuyền sản xuất. Doanh nghiệp này lỗ lần đầu vào 2022 khi đơn hàng giảm mạnh, doanh số xuất khẩu sụt tới 93% so với một năm trước đó.
Ngọc Vy(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Giấc mơ vaccine phòng Covid
- ·Có lệnh ngừng bắn ở Gaza và Lebanon ?
- ·TP. Hồ Chí Minh: Tập huấn chống gian lận thương mại cho hơn 100 doanh nghiệp
- ·Tăng cường quản lý sản xuất, kinh doanh than, cung cấp than cho sản xuất điện
- ·Khí khiến công nhân Yazaki bị ngất là chất độc gây ung thư
- ·Nghị quyết phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 11/2019
- ·Phê chuẩn bổ nhiệm 2 Phó Chủ tịch và 8 Ủy viên Hội đồng bầu cử Quốc gia
- ·Thủ tướng tiếp Đại sứ Venezuela
- ·Thông tin mới nhất về đường đi của siêu bão Mangkhut, giật trên cấp 17
- ·Thủ tướng ký quyết định công nhận TP Bến Tre, Hà Tĩnh là đô thị loại 2
- ·Phát huy tinh thần độc lập, tự chủ, quyết chiến, quyết thắng trong chiến dịch Điện Biên Phủ, thực hi
- ·Chuẩn bị điều kiện tốt nhất cho hội nghị thượng đỉnh Mỹ
- ·Bộ Công an bổ nhiệm nhân sự mới
- ·Chuyên gia: Lãnh đạo mới của Việt Nam chèo lái đất nước đến thành công
- ·Thiên Mộc Hương
- ·Thi tốt nghiệp THPT 2021: Hoàn thiện ngân hàng đề thi để có thể tổ chức thi nhiều đợt
- ·Thủ tướng: Không vì lý do dịch bệnh mà chúng ta thoái chí, bàn lui
- ·Thủ tướng tọa đàm với các tập đoàn hàng đầu Hàn Quốc
- ·Cơ quan an ninh đang điều tra một số dự án ở Hà Nội
- ·Chuẩn bị kỹ lưỡng cho kỳ thi tốt nghiệp THPT quốc gia