【kết quả hạng 2 việt nam】Bệnh nha chu gây hại cho tim mạch
Răng,ệnhnhachugâyhạichotimmạkết quả hạng 2 việt nam lợi và lưỡi có thể phản ánh một số triệu trứng trong thời kỳ đầu của bệnh tiểu đường, ung thư, mang thai, rối loạn hệ miễn dịch, hoóc-môn, bài tiết không đều, những vấn đề nảy sinh khi lạm dụng các loại thuốc uống, hơn nữa, những phản ứng này có khi còn xuất hiện rất sớm, trước cả khi người bệnh nhận ra được.
Răng và bệnh tiểu đường
Nha sĩ người Mỹ George Jiwo Horowitz chia sẻ rằng, trong 32 năm trong nghề, ông đã căn cứ vào tình trạng men răng bị ăn mòn của người bệnh mà chẩn đoán ra 7 chứng bệnh ung thư và nhiều trường hợp về chứng háu ăn, ăn uống vô độ.
Ông cho rằng, một số bệnh đặc biệt về răng là do bệnh nhân không kiểm soát tốt bệnh tiểu đường. "Chỗ tiếp giáp giữa răng và lợi nhìn trắng bóng, dễ chảy máu, chân răng lung lay, mà tất cả răng trong miệng đều như vậy".
Theo thống kê, có khoảng 6 triệu người Mỹ mắc bệnh tiểu đường mà không tự nhận biết được. Nhiều nghiên cứu cho thấy, các nha sĩ có thể cảnh báo trước nguy cơ mắc bệnh.
Các chuyên gia cho biết, vấn đề về lợi và đường huyết cao có thể “thúc đẩy” nhau nghiêm trọng hơn. Sau khi bị viêm lợi, bệnh nhân tiểu đường càng khó có thể khống chế lượng đường trong máu của mình, mà đường huyết cao có thể làm cho vấn đề về lợi, sâu răng trầm trọng hơn, gây ra chứng viêm.
Nha chu gây bệnh tim
Ngoài ra, ngày càng có nhiều bằng chứng cho thấy bệnh nha chu có liên quan đến bệnh tim mạch. Viêm lợi làm tăng C-reactive protein (CRP – protein phản ứng C), mà CRP cao là một nguyên nhân gây bệnh tim.
Theo tiến sĩ Mark Wolff, trường Nha khoa, ĐH New York (New York, Mỹ) cho biết, vi khuẩn ở bựa răng có thể gây trở ngại cho động mạch.
Vi khuẩn trong khoang miệng có thể gây bệnh bằng cách đi đến mọi nơi trong cơ thể qua sự tuần hoàn máu. Đây chính là lý do tại sao các bác sĩ đề nghị bệnh nhân sắp phẫu thuật ngoại khoa trong trường hợp không cấp bách, không đáng lo ngại thì cần xử lý dứt điểm vấn đề về răng miệng trước đã.
Nha sĩ có thể xác định ra HIV
Nhiều nha sĩ yêu cầu bệnh nhân nói về tình hình dùng thuốc gần đó nhất để họ có hướng cân nhắc khi điều trị. Ví dụ, thuốc decoagulant (thuốc ngăn cản hoặc làm chậm lại sự đông máu) có thể làm miệng chảy máu nhiều, thuốc bisphosphonate thường dùng để trị loãng xương có thể gây hoại tử xương hàm. Trước khi tiến hành phẫu thuật khoang miệng, cần phải tạm thời ngừng sử dụng hai loại thuốc này.
Thuốc hạ áp, thuốc calcium antagonists (thuốc chẹn canxi, còn gọi calcium channel blockers: thuốc ức chế kênh canxi) và một số loại thuốc tiêu viêm khác có thể làm cho lợi bị loét nặng hơn. Thuốc dùng để chữa trị chứng suy nhược hay bệnh phải dùng hóa chất có thể gây khô miệng, làm cho lượng nước bọt tiết ra bảo vệ răng bị giảm so với bình thường, từ đó có thể gây sâu răng. Trong trường hợp này, có thể làm giảm mối nguy gây sâu răng do miệng khô bằng cách bổ sung thêm flo-rua.
Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh Mỹ (CDC) đã yêu cầu các nha sĩ cung cấp thông tin kiểm tra HIV, vì một vài dấu hiệu ban đầu cho thấy người bị nhiễm HIV có thể bị nhiễm trùng do nấm và tổn thương khoang miệng. Nha sĩ chỉ cần dùng que bông tai quệt vào miệng, sau đó gửi mẫu đi kiểm tra, sau 20 phút là có kết quả kiểm ngay.
Thi Hương
(责任编辑:Thể thao)
- ·Thuế xăng, giá điện gây áp lực lạm phát
- ·TP.HCM công bố cấu trúc đề thi 3 môn vào lớp 10 năm 2025
- ·Thành tích 4 thí sinh vào chung kết năm Đường lên đỉnh Olympia 2024
- ·Câu hỏi siêu dễ trong Đường lên đỉnh Olympia nhưng không ai trả lời được
- ·Bộ Công Thương: VEAM có nhiều sai phạm gây thiệt hại, lãng phí tài sản của nhà nước
- ·Nam sinh từng nợ môn, bỏ học đi làm công nhân tốt nghiệp thủ khoa đại học
- ·2/3 học sinh không đến lớp sau vụ cô giáo xin tiền mua laptop cá nhân ở TP.HCM
- ·Vừa vào lớp 1, nhiều phụ huynh biến con thành 'thợ cày' học thêm kín tuần
- ·'Đổi gió' cho kỳ nghỉ Tết với 3 tuyến hành trình chưa bao giờ hết HOT
- ·Nhiều đại học dự kiến giảm, bỏ xét tuyển học bạ 2025
- ·Chủ tịch FLC: 'Đừng chọn việc nhẹ, cũng đừng chọn việc dễ, hãy chọn công việc để có thể chiến đấu
- ·Bộ GD&ĐT dự kiến bốc thăm môn thi lớp 10, phụ huynh như ‘ngồi trên đống lửa’
- ·Thử thách Tiếng Việt: 'Nguyên si' hay 'nguyên xi'?
- ·Suất ăn bán trú lèo tèo 3 miếng trứng, ít đỗ xào: TP Huế yêu cầu báo cáo
- ·Giá vàng mới nhất hôm nay (9/4): Giá vàng tăng vọt do USD suy yếu
- ·Thu 131.000 đồng/học sinh để chuyển điều hòa, trường nói 'không tư lợi'
- ·'Bươn chải' và 'bươn trải', từ nào mới đúng chính tả?
- ·Chao đảo giữa cơn 'bão giá', nhiều sinh viên làm thêm 2
- ·Xây trường học bịt lối đi tại chung cư Home City: Chủ đầu tư Văn Phú nhùng nhằng đến bao giờ?
- ·'Dao động' hay 'giao động', từ nào mới đúng chính tả?