【nhan dinh bong da ngay mai】Chọn sản phẩm có lợi thế cạnh tranh, xây dựng thương hiệu quốc gia nâng tầm nông sản Việt
Thực trạng nhức nhối về thương hiệu của nông sản Việt Nam trên thị xuất khẩu thế giới
TheọnsảnphẩmcólợithếcạnhtranhxâydựngthươnghiệuquốcgianângtầmnôngsảnViệnhan dinh bong da ngay maio Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), trong năm 2022, xuất khẩu tôm của Việt Nam lần đầu tiên đạt con số kỷ lục với 4,3 tỷ USD, tăng 11% so với năm 2021. Mặc dù xuất khẩu kỷ lục là vậy nhưng thực tế tôm Việt vẫn chưa có thương hiệu. Do đó, trong định hướng phát triển sắp tới, các tỉnh có thế mạnh về tôm như Cà Mau, Bạc Liêu đều định hướng xây dựng thương hiệu cho con tôm để tăng giá trị sản phẩm, phát triển trung tâm công nghiệp ngành tôm với mục tiêu đến năm 2025 đạt kim ngạch xuất khẩu 1,3 tỉ USD và trở thành một trong những địa phương có doanh thu từ con tôm cao nhất cả nước trong ngành tôm.
Tuy nhiên, theo ông Nguyễn Trung Hiếu - Phó giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Bạc Liêu, việc xây dựng thương hiệu tôm thực tế khó khăn thách thức rất lớn. Đầu tiên là Bạc Liêu chưa có nhiều nhà máy chế biến. Sản lượng chế biến mới đạt khoảng 80.000 tấn/năm, chiếm khoảng 30% sản lượng tôm 420.000 tấn/năm của toàn địa phương. Chính vì vậy, tỉnh mời gọi và cam kết tạo mọi điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp tham gia đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp chế biến tôm cũng như cùng địa phương xây dựng thương hiệu cho con tôm của Bạc Liêu.
Không chỉ riêng trong ngành sản xuất và chế biến tôm xuất khẩu, thực trạng đáng buồn về thương hiệu cũng xảy ra ở nhiều mặt hàng nông sản khác. Việt Nam là nước xuất khẩu cà phê hàng đầu thế giới, đứng thứ 2 và chiếm gần 15% sản lượng toàn cầu. Thế nhưng cách đây chưa đầy 1 tháng, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Lê Minh Hoan trong một hội nghị liên quan đến ngành này vẫn phải đặt câu hỏi "Cà phê Việt ở đâu trên bản đồ thế giới?". Bởi, xét về sản lượng, Việt Nam là cường quốc xuất khẩu cà phê nhưng nếu nói về độ nhận diện hầu như chưa có gì đáng kể. Là nước có nhiều mặt hàng nông sản xuất khẩu hàng đầu thế giới như gạo, cà phê, tiêu, điều, trái cây, rau quả, thủy hải sản... nhưng tính đến thời điểm hiện tại, có đến 80% sản lượng nông sản xuất khẩu Việt Nam chưa xây dựng được thương hiệu, chưa có logo, nhãn mác riêng và chưa tham gia đầy đủ vào chuỗi giá trị toàn cầu.
Cần xây dựng thương hiệu thì nông sản Việt mới có giá trị cao. Ảnh minh họa
(责任编辑:World Cup)
- ·Nợ thuế 55 tỷ đồng, tập đoàn của bầu Đức đổ lỗi... do sơ suất nên bỏ sót
- ·Hà Nội: Người phụ nữ bị chồng đuổi, 3 mẹ con ở nhờ công an phường
- ·Ấn Độ, Hoa Kỳ và Bangladesh là 3 thị trường xuất khẩu chính của quế Việt Nam
- ·Xăng dầu đồng loạt giảm giá từ ngày 1/1/2019
- ·Tỷ phú Richard Branson: Đổi mới không đến từ việc an toàn và làm những gì người khác đang làm!
- ·Tính đúng, tính đủ các chi phí cấu thành giá đối với hàng hóa, dịch vụ xanh
- ·Hà Nội: Người phụ nữ bị chồng đuổi, 3 mẹ con ở nhờ công an phường
- ·Kết quả rà soát áp dụng biện pháp chống bán phá giá đường mía Thái Lan
- ·Ký kết EVFTA và EVIPA: ‘Chở’ công nghệ sạch hướng đến phát triển bền vững
- ·Tập huấn chuyên sâu về thương mại điện tử cho doanh nghiệp Khánh Hòa
- ·Dịch sởi bùng phát tại 56 tỉnh thành: Người dân nên chủ động phòng tránh
- ·Quyết tâm thư của Đại hội Thi đua yêu nước ngành Tài chính
- ·Bộ Tài chính triển khai nhiều sáng kiến trong hợp tác tài chính ASEAN
- ·Bộ Tài chính dẫn đầu chỉ số mức độ ứng dụng công nghệ thông tin
- ·Bamboo Airways dẫn đầu về tỷ lệ bay đúng giờ
- ·Tài xế say ngất ngưởng phóng xe máy vào cao tốc Đà Nẵng – Quảng Ngãi
- ·Phòng CSGT TP.HCM đề xuất tháo dỡ vòng xoay Nguyễn Bỉnh Khiêm
- ·Ứng dụng kỹ thuật mới trong chẩn đoán, điều trị bệnh ung thư
- ·'Gã khùng' Bill Bensley và những câu chuyện hậu trường chưa kể
- ·Hà Nội: Người phụ nữ bị chồng đuổi, 3 mẹ con ở nhờ công an phường