【tỷ số bóng đá ngày hôm qua】Cha đẻ ‘Thần đồng đất Việt’ thắng kiện sau 12 năm đằng đẵng
Sau khi nghị án kéo dài,đẻThầnđồngđấtViệtthắngkiệnsaunămđằngđẵtỷ số bóng đá ngày hôm qua hôm nay, TAND quận 1 tuyên án vụ tranh chấp quyền tác giả bộ truyện "Thần đồng đất Việt", giữa nguyên đơn là ông Lê Phong Linh (bút danh Lê Linh) và bị đơn là Công ty Phan Thị do bà Phan Thị Mỹ Hạnh làm Giám đốc.
HĐXX nhận thấy, theo quy định của pháp luật, quyền tác giả phát sinh từ thời điểm sáng tạo tác phẩm, thể hiện dưới hình thức vật chất nhất định. Tác giả là người sáng tạo một phần hoặc toàn bộ tác phẩm. Những điều nằm trong suy nghĩ, tồn tại dưới dạng ý tưởng thì không phải là tác phẩm văn học khoa học. Trước khi tác phẩm "Thần đồng đất Việt" xuất hiện, trên thị trường chưa có sự hiện diện của 4 nhân vật Trạng Tí, Sửu Ẹo, Dần Béo, Cả Mẹo.
Phan Thị là chủ sở hữu 4 hình tượng trên nên có quyền làm tác phẩm phái sinh. Tuy nhiên, Phan Thị không có quyền cắt xén tác phẩm, làm các hành động gây phương hại đến uy tín tác giả.
Đối chiếu quy định của pháp luật, việc Phan Thị tiếp tục sáng tác các tập truyện (từ tập 79) là hành vi sửa chữa tác phẩm, không được sự đồng ý của tác giả và dù ông Linh là đồng tác giả thì việc làm này là xâm phạm quyền nhân thân.
Vì vậy, HĐXX đã tuyên công nhận Lê Linh là tác giả duy nhất của 4 hình tượng trong Thần đồng đất Việt, xác nhận bà Hạnh không phải là đồng tác giả; buộc Phan Thị chấm dứt việc tạo ra và sử dụng 4 hình tượng nhân vật này trên các biến thể khác nhau; buộc Phan Thị phải xin lỗi ông Lê Linh trên 3 kỳ liên tiếp trên 2 tờ báo; buộc Phan Thị phải thanh toán 15 triệu đồng chi phí luật sư cho ông Lê Linh.
Theo đơn của họa sĩ Lê Linh, tập truyện “Thần đồng đất Việt” ban đầu do họa sĩ Lê Linh và Công ty TNHH TM DV KT & Phát triển tin học Phan Thị (công ty Phan Thị) thực hiện. Tập đầu tiên ra mắt năm 2002. Ông Linh sáng tạo ra 78 tập truyện này từ năm 2002-2005.
Họa sĩ Lê Linh |
Đến hết tập 78, Lê Linh ngừng sáng tác "Thần đồng đất Việt", tuy nhiên các tập tiếp theo của bộ truyện vẫn được phát triển bởi các họa sĩ khác hợp tác với Phan Thị.
Tháng 4/2007, họa sĩ Lê Linh gửi đơn kiện công ty Phan Thị, yêu cầu công ty này công nhận ông là tác giả duy nhất với các hình vẽ các nhân vật truyện tranh trong “Thần đồng đất Việt” chứ không phải là đồng tác giả với bà Phan Thị Mỹ Hạnh như trong hồ sơ đăng ký bản quyền mà đơn vị này đưa ra.
Ông Linh cũng yêu cầu công ty Phan Thị không tiếp tục sáng tác bộ truyện “Thần đồng Đất Việt”.
Trong khi vụ kiện của họa sĩ với Phan Thị chưa được giải quyết, công ty này đã kiện ngược lại họa sĩ Lê Linh dùng hình ảnh nhân vật Trạng Tý (theo Phan Thị nhân vật này thuộc quyền khai thác của họ) để tạo ra nhân vật Long Tinh trong truyện “Long thánh”.
Một trong những bức tranh trong "Thần đồng đất Việt" |
Tại phiên xét xử, họa sĩ Lê Linh cho hay lúc hợp tác với Phan Thị, ông đã lên kế hoạch trong năm sáng tác nội dung gì và bà Hạnh hoàn toàn không tham gia vào khâu nào trong quá trình sáng tác. Đến năm 2006, khi phát hiện bà Hạnh tự ý ghi tên bà vào giấy đăng ký bản quyền tác giả nên họa sĩ Lê Linh đã ngưng vẽ.
Cũng theo Lê Linh, sau khi ông ngừng vẽ, bắt đầu từ tập 79 trở đi, bà Hạnh đã để người khác vẽ y chang 4 nhân vật gốc do ông sáng tại trước đó nhưng với biến thể khác.
Họa sĩ Lê Linh cho hay, ông muốn đòi quyền tác giả với 4 hình tượng nhân vật trong “Thần đồng đất Việt”. Bởi 4 nhân vật này đến với độc giả thông qua truyện và chưa có bất kỳ ai khác tự nhận là tác giả của các nhân vật này.
Lê Linh còn trình bày với HĐXX, khi vụ việc đang tranh chấp, phía bị đơn lại đi đăng ký nhãn hiệu cho tên "Lê Linh". Tuy nhiên, đại diện của Phan Thị đã phản bác lại lời tố này.
Trước phản ứng của đại diện Phan Thị, đại diện VKS đã đọc tên văn bản có xác nhận của Cục Sở hữu trí tuệ về nhãn hiệu này thì đại diện Phan Thị nói: "Tôi không biết điều này. Tôi sẽ xem lại chữ ký và con dấu".
Tiếp đó, đại diện Phan Thị đề nghị tòa bác bỏ tất cả yêu cầu khởi kiện của ông Lê Linh, bởi theo phía Phan Thị, ông Linh không trực tiếp tạo ra tác phẩm vì chỉ là 1 trong số những họa sĩ tham gia sáng tạo bộ truyện. Việc đưa tên Lê Linh lên bìa sách là nhằm mục đích đưa họa sĩ này thành một biểu tượng cho bạn đọc nhỏ tuổi, tránh việc ghi tên quá nhiều người không có ý nghĩa chứ không hề khẳng định Lê Linh chính là tác giả.
Để chứng minh cho trình bày của mình, đại diện Phan Thị cho biết, năm 2002, họa sĩ Lê Linh đã ký xác nhận công nhận bà Hạnh là đồng tác giả cho 4 hình tượng Trạng Tí, Sửu Eọ, Dần Béo, Cả Mẹo.
Họa sĩ theo đuổi vụ kiện bản quyền 'Thần đồng đất Việt' suốt 12 năm
Cho rằng mình là tác giả duy nhất vẽ các nhân vật truyện tranh trong “Thần đồng đất Việt”, họa sĩ Lê Linh đã khởi kiện suốt 12 năm.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Ô tô bán chạy nhất: Top 5 ô tô đang 'gây bão' thị trường Việt
- ·Chủ động phòng, chống bệnh tay
- ·Hội nghị di động thế giới 2020 bị hủy vì dịch Covid
- ·Việt Nam suggests cooperation with US in COVID
- ·Bất ngờ khi tuyết rơi dày bao phủ sa mạc Sahara
- ·Thống nhất thực hiện đề tài khoa học liên quan đến thiết bị bay không người lái
- ·100 giáo viên được bồi dưỡng nghiệp vụ tiếng Anh
- ·Cây xanh trường học tại Hậu Giang đều đã an toàn ?
- ·Thủ tướng sắp thăm Nhật Bản
- ·Hơn 28.700 tờ rơi tư vấn tuyển sinh học nghề được phát
- ·Vụ phá hoại hơn 400 cây quất Tết ở Thanh Hóa: Thủ phạm là ai?
- ·Không có vùng cấm, sẽ xử lý nghiêm mọi sai phạm
- ·Hơn 2.810 cán bộ quản lý, giáo viên được tập huấn, bồi dưỡng trong hè
- ·Thu hút học viên vào hệ giáo dục thường xuyên
- ·Thủ tướng Hun Sen nhớ lại món canh sườn cách đây 40 năm
- ·Ghi nhận 9 cas bệnh sởi
- ·EU cấm nhập cảnh trong 30 ngày kiềm chế sự lây lan của dịch COVID
- ·Việt Nam, New Zealand look to beef up ties
- ·Tự Long phát ngôn ‘sốc’ trước thềm chung kết U23 châu Á
- ·Hội thi tin học trẻ năm 2020