会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【keonha cai5】Tập trung cho 3 động lực tăng trưởng là đầu tư, tiêu dùng và xuất khẩu!

【keonha cai5】Tập trung cho 3 động lực tăng trưởng là đầu tư, tiêu dùng và xuất khẩu

时间:2024-12-23 20:48:36 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhận Định Bóng Đá 阅读:177次
Doanh nghiệp ổn định lao động sẵn sàng cho sản xuất,ậptrungchođộnglựctăngtrưởnglàđầutưtiêudùngvàxuấtkhẩkeonha cai5 xuất khẩu trong năm mới
Xuất khẩu: Tín hiệu tích cực từ tháng đầu năm
Doanh nghiệp hồ hởi với những đơn hàng xuất khẩu từ đầu Xuân
Tập trung cho 3 động lực tăng trưởng là đầu tư, tiêu dùng và xuất khẩu
Họp báo Chính phủ tháng 1/2023.

Chiều 2/2, Văn phòng Chính phủ (VPCP) đã tổ chức họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 1/2023 dưới sự chủ trì của Bộ trưởng, Chủ nhiệm VPCP Trần Văn Sơn, người phát ngôn của Chính phủ. Buổi họp báo diễn ra ngay sau phiên họp Chính phủ thường kỳ diễn ra cùng ngày.

Thông tin về phiên họp Chính phủ tháng 1/2023 dưới sự chủ trì của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, người phát ngôn của Chính phủ cho biết, các thành viên Chính phủ, lãnh đạo các địa phương thống nhất nhận định, các bộ, ngành, địa phương đã nỗ lực, chỉ đạo quyết liệt tổ chức Tết Nguyên đán đầm ấm, vui tươi, lành mạnh, an toàn, tiết kiệm.

Ngay sau kỳ nghỉ Tết, Thủ tướng đã ban hành Chỉ thị số 03/CT-TTg ngày 27/1/2023 đôn đốc các bộ, ngành, địa phương thực hiện các nhiệm vụ trọng tâm. Các cấp, các ngành, các địa phương đã tích cực, bắt tay ngay vào công việc theo các chỉ đạo của Trung ương, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ với quyết tâm cao nhất để đạt được các mục tiêu đã đề ra.

Về tình hình kinh tế - xã hội tháng đầu năm 2023, Bộ trưởng, Chủ nhiệm VPCP Trần Văn Sơn cho biết, kinh tế vĩ mô tiếp tục ổn định, các cân đối lớn cơ bản được bảo đảm. Thu NSNN đạt 11,3% dự toán; xuất siêu 3,6 tỷ USD.

Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, các thành viên Chính phủ cho rằng còn không ít khó khăn, thách thức. Trong đó nổi lên là kinh tế vĩ mô chưa ổn định một cách bền vững, sức ép lạm phát còn cao; lĩnh vực tiền tệ, tài chính tiềm ẩn rủi ro, nhất là trái phiếu doanh nghiệp; thị trường bất động sản còn vướng mắc, bất cập; chỉ số sản xuất công nghiệp giảm 8% so cùng kỳ; giải ngân đầu tư công, hợp tác công tư còn hạn chế…

Những khó khăn này đã được Chính phủ rút ra 3 bài học kinh nghiệm. Thứ nhất, nắm chắc tình hình thực tế, bám sát, cụ thể hóa đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, chỉ đạo của lãnh đạo các cấp để phản ứng chính sách kịp thời, hiệu quả, nhất là trước các diễn biến của tình hình thế giới.

Thứ hai, tuyệt đối không lơ là, chủ quan, mất cảnh giác, cũng không hoang mang, dao động, thiếu tự tin mà phải luôn chủ động bình tĩnh, linh hoạt, sáng suốt, không chuyển trạng thái đột ngột, điều hành "giật cục" và luôn cầu thị, lắng nghe, tháo gỡ các khó khăn, vượt qua các thách thức.

Thứ ba, tăng cường kỷ luật, kỷ cương, phát huy đoàn kết, thống nhất, chung sức, đồng lòng, đề cao tinh thần gương mẫu và chủ động sáng tạo của người đứng đầu.

Vì thế, theo Bộ trưởng, Chủ nhiệm VPCP Trần Văn Sơn, Thủ tướng yêu cầu các bộ, ngành, địa phương, bám sát các kết luận, nghị quyết của Trung ương, Quốc hội, Chính phủ, đặc biệt là Nghị quyết 01 của Chính phủ và Chỉ thị 03 của Thủ tướng Chính phủ, theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, với quyết tâm cao, nỗ lực lớn, thực hiện quyết liệt, hiệu quả các chủ trương, chính sách, nhiệm vụ được giao, chủ động giải quyết những vấn đề phát sinh, đẩy mạnh 3 đột phá chiến lược, tập trung cho 3 động lực tăng trưởng là đầu tư, tiêu dùng và xuất khẩu.

Trong đó, theo người phát ngôn Chính phủ, Thủ tướng yêu cầu tiếp tục ưu tiên giữ ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng, bảo đảm các cân đối lớn; thực hiện đồng thời cả chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa, trong đó chính sách tài khóa đóng vai trò quan trọng và quyết định, hỗ trợ cho chính sách tiền tệ. Đồng thời phải tăng cường xúc tiến thương mại, kết nối cung cầu, mở rộng thị trường xuất khẩu; đa dạng hóa thị trường, sản phẩm, chuỗi cung ứng; khai thác hiệu quả các FTA, nhất là các FTA thế hệ mới.

Về Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội, Thủ tướng yêu cầu khẩn trương hoàn thành kế hoạch phân bổ vốn còn lại (14,1 nghìn tỷ đồng). Đánh giá khả năng thực hiện chính sách hỗ trợ lãi suất 2%; đề xuất phương án xử lý, điều chỉnh trước ngày 15/2.

(责任编辑:Thể thao)

相关内容
  • Huy động mọi nguồn lực, thực hiện hiệu quả các giải pháp bảo đảm cung ứng điện
  • Phát hiện thi thể người phụ nữ không nguyên vẹn bị chôn lộ thiên trong vườn điều
  • Chủ 2 mỏ đất tự công bố số liệu sai phạm, chủ tịch huyện không chấp nhận
  • Tin tức về thời tiết Hà Nội 3 ngày tới (23/09
  • Những việc cần làm để đến năm 2022 Việt Nam gỡ 'Thẻ vàng' của EC
  • 'Đáng lo nhất là ngập lụt tại Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng do áp thấp gây mưa lớn'
  • Phải làm rõ 'cơ chế gọi điện thoại trợ giúp' khi vi phạm giao thông để xử nghiêm
  • Lũ trên 3 sông ở Thanh Hóa đang lên, Bộ Nông nghiệp đề nghị tuần tra canh gác đê
推荐内容
  • Tổng Liên đoàn Lao động ký thỏa thuận hợp tác với  Tập đoàn BRG và SeABank
  • Hàng chục con hổ chết bất thường ở Đồng Nai: Khu du lịch đã mổ xác và cấp đông
  • Bị cáo Trương Mỹ Lan đòi 1.000 tỷ đồng từ ông chủ công ty địa ốc Thủ Thiêm
  • Cứu sống thành công bệnh nhi ngưng tim 20 phút vì điện giật
  • Du lịch nông thôn và chương trình OCOP
  • Đất đá sạt lở tràn xuống Quốc lộ 8A, đường lên cửa khẩu Cầu Treo tê liệt