【kết quả châu âu】Ứng dụng công nghệ số, tăng sức cạnh tranh và chống chịu của doanh nghiệp
Hỗ trợ phát triển thị trường cho sản phẩm công nghệ số "Make in Viet Nam" Tối đa hóa tiềm năng xuất khẩu công nghệ số Doanh nghiệp cần gì cho công cuộc chuyển đổi số?Ứngdụngcôngnghệsốtăngsứccạnhtranhvàchốngchịucủadoanhnghiệkết quả châu âu |
Toàn cảnh diễn dàn. |
Ngày 21/11/2024, Bộ Công Thương cùng các đơn vị liên quan tổ chức Diễn đàn Chuyển đổi số ngành Công Thương năm 2024 với chủ đề “Thúc đẩy chuyển đổi số, chuyển đổi xanh hướng tới phát triển bền vững”.
Thứ trưởng Bộ Công Thương Trương Thanh Hoài cho biết, kinh tế toàn cầu hiện trong giai đoạn bắt đầu phục hồi sau thời kỳ khó khăn kéo dài.
Đến tháng 9/2024, đa số các tổ chức quốc tế đều nhận định lạc quan hơn về tăng trưởng kinh tế của năm 2024, dự báo tăng trưởng GDP toàn cầu năm 2024 đạt khoảng 3,2%. Các hoạt động dịch vụ đang trên đà sôi động trở lại và tăng cao hơn so với khu vực công nghiệp.
Trong bối cảnh đó, thương mại điện tử và kinh tế số Việt Nam tiếp tục là một trong những điểm sáng của phát triển kinh tế - xã hội.
Theo báo cáo “Kinh tế số Đông Nam Á năm 2024” do Google - Temasek công bố ngày 5/11 vừa qua, ước tính quy mô nền kinh tế Internet Việt Nam đạt 36 tỷ USD trong năm nay, tăng 16% so với năm ngoái.
Thương mại điện tử bán lẻ vẫn tiếp tục là trụ cột khi đóng góp 22 tỷ USD, tăng 18% so với cùng kỳ và chiếm 61% tổng quy mô nền kinh tế Internet.
Tốc độ tăng trưởng cao của Việt Nam dự kiến tiếp tục ổn định nhờ vào lĩnh vực sản xuất và chế biến cũng như xuất khẩu. Đến năm 2030, giá trị giao dịch toàn thị trường (GMV) có thể dao động từ 90-200 tỷ USD.
Đây cũng chính là thời điểm để xây dựng những mô hình và chiến lược mới, ứng dụng mạnh mẽ công nghệ số để tăng sức cạnh tranh và chống chịu của doanh nghiệp và tổ chức trong bối cảnh mới.
Tại Diễn đàn, đại điện lãnh đạo các đơn vị có liên quan thuộc Bộ Công thương và Bộ Thông tin và Truyền thông đã chia sẻ về những chính sách, chiến lược, kế hoạch thúc đẩy phát triển thương mại diện tử, khuyến khích doanh nghiệp sản xuất tham gia chuyển đổi số.
Các đại biểu tham dự đã cùng trao đổi, thảo luận về các quan điểm phát triển cũng như ứng dụng công nghệ thông tin trong chuyển đổi số lĩnh vực công nghiệp sản xuất và năng lượng từ góc độ của cơ quan quản lý nhà nước và các doanh nghiệp.
Trong bối cảnh hiện nay, thương mại điện tử đang hướng đến sự phát triển bền vững dựa trên việc cân bằng giữa 3 yếu tố chính gồm kinh tế, xã hội và môi trường.
Việc nhận thức rõ các xu hướng có thể giúp các nhà hoạch định chính sách, các tổ chức và doanh nghiệp thương mại điện tử Việt Nam giải được bài toán tăng trưởng nóng hay chiến lược để phát triển bền vững.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Cải thiện kinh tế nhờ trồng rau màu
- ·Hyundai ra mắt đồng hồ điều khiển xe từ xa
- ·Thành phố Hồ Chí Minh thống nhất tách Trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa
- ·Điều chỉnh áp suất lốp xe theo mùa
- ·Nói với con về đảo xa Tổ quốc
- ·Tin tưởng khóa thông minh trên xe SH, có ngày khóc thét vì trộm 'cuỗm'
- ·Mới có 70 xe máy điện được đăng ký
- ·Soi giá 4 mẫu ô tô nhập Thái, Indonesia hưởng thuế 0% tại Việt Nam
- ·Tội lắm bé 13 tháng tuổi: mắc tim bẩm sinh, nguy cơ mù lòa
- ·Hyundai sắp tung ra chiếc ô tô mới 4 chỗ ngồi giá ‘sốc’ chỉ 117 triệu đồng
- ·Nhịn ăn sáng để dành tiền cứu người
- ·Việt Nam nhập khẩu hơn 31,8 nghìn chiếc xe ô tô trong 7 tháng
- ·Honda Brio và Toyota Wigo: Đối thủ hay đồng minh?
- ·Xe ô tô cũ nếu có những dấu hiệu này không nên 'xuống tiền' kẻo rước sắt vụn về nhà
- ·Nguyên Chủ tịch nước
- ·Đại học Bách khoa Hà Nội tăng hàng nghìn chỉ tiêu tuyển sinh
- ·Nhóm thanh niên đầu trần, dàn hàng ngang chắn đầu ôtô ở Thanh Hóa
- ·Tuyển sinh lớp 10 năm học 2024
- ·Chính thức miễn nhiệm hai phó thủ tướng Phạm Bình Minh, Vũ Đức Đam
- ·Lĩnh hậu quả vì vừa chạy xe vừa dùng điện thoại di động