【tỉ lệ cá cược bóng đá hôm nay】Nhiều doanh nghiệp phi tài chính “vấp ngã” trên sàn chứng khoán
Bộ Tài chính,ềudoanhnghiệpphitàichínhvấpngãtrênsànchứngkhoátỉ lệ cá cược bóng đá hôm nay Ủy ban Chứng khoán đã quyết liệt xử lý các vụ việc thao túng chứng khoán | |
Nhiều nỗ lực chấn chỉnh sai phạm, lành mạnh thị trường chứng khoán |
Diễn biến sóng gió trên thị trường chứng khoán trong nửa đầu năm khiến nhiều doanh nghiệp phải ngậm ngùi ôm lỗ. Ảnh: ST |
Cụ thể, trong khi hoạt động kinh doanh cốt lõi là cá tra mang về những kết quả ấn tượng, báo cáo tài chính quý 2/2022 của Công ty CP Vĩnh Hoàn lại ghi nhận khoản trích lập dự phòng giảm giá chứng khoán gần 63 tỷ đồng cho gần 200 tỷ đồng giá trị đầu tư. Danh mục đầu tư của Vĩnh Hoàn gồm có 3 cổ phiếu là NLG, DXS và KBC. Do thị giá của cả ba cổ phiếu này đều giảm mạnh nên Vĩnh Hoàn phải thực hiện trích lập dự phòng giảm giá cho cả ba mã chứng khoán.
Việc trích lập dự phòng này là nguyên nhân chính khiến cho chi phí tài chính trong quý 2/2022 của Vĩnh Hoàn tăng vọt lên 110 tỷ đồng, từ mức 27 tỷ đồng hồi cùng kỳ năm trước.
Báo cáo tài chính quý 2/2022 của Công ty CP Tập đoàn Thành Thái (KKC) cũng ghi nhận lỗ ròng 22,5 tỷ đồng, trong khi cùng kỳ năm trước có lãi gần 4 tỷ đồng. Lý giải cho kết quả này, ban lãnh đạo KKC cho biết nguyên nhân là do lỗ từ các khoản đầu tư chứng khoán không hiệu quả, giá các mã chứng khoán đầu tư giảm mạnh.
Cụ thể, chi phí tài chính trong kỳ của KKC lên tới 29 tỷ đồng, tăng vọt từ mức chỉ 230 triệu đồng hồi quý 2/2021. Trong đó, chi phí về hoạt động đầu tư mua chứng khoán chiếm tới 26,3 tỷ đồng.
Theo bảng thuyết minh báo cáo tài chính, KKC hiện đang đầu tư 2 cổ phiếu là VIC và VHM với giá trị gần 121 tỷ đồng. Tuy nhiên, tại thời điểm 30/6/2022, công ty phải dự phòng giảm giá lên tới 27,7 tỷ đồng.
Trong báo cáo tài chính quý 2/2022 của Công ty CP Tập đoàn Tiến Lên (TLH), chi phí tài chính cũng tăng vọt 384%, lên 92 tỷ đồng. Ban lãnh đạo TLH cho biết, nguyên nhân tăng là do công ty trích lập dự phòng chứng khoán. Giá trị đầu tư chứng khoán của TLH là 158 tỷ đồng, trong đó có 3 mã cổ phiếu là SHB, VIX, IJC... Tại thời điểm 30/6/2022, công ty đã phải dự phòng giảm giá lên tới gần 66 tỷ đồng do thị giá của các cổ phiếu giảm mạnh.
Tương tự, Công ty CP Hóa An cũng đã phải trích lập dự phòng cổ phiếu HPG lên tới hơn 20 tỷ đồng trong quý 2/2022. Tại thời điểm 30/6, Hóa An đang nắm giữ 2,54 triệu cổ phiếu HPG, tăng mạnh so với số lượng chỉ 300.000 cổ phiếu nắm giữ hồi đầu năm. Khi giá thép liên tục lao dốc, thị giá của HPG cũng giảm mạnh khiến Hóa An phải trích lập dự phòng giảm giá cho cổ phiếu này.
Điều này khiến cho chi phí tài chính trong kỳ của Hóa An tăng vọt lên 21 tỷ đồng, từ mức chỉ 4,2 tỷ đồng hồi cùng kỳ năm 2021 và bào mòn gần hết lợi nhuận của công ty. Cụ thể, lợi nhuận sau thuế chỉ đạt vỏn vẹn 1,7 tỷ đồng, giảm mạnh so với mức 21 tỷ đồng đạt được trong quý 2/2021.
Trong danh sách các doanh nghiệp ôm lỗ trên sàn chứng khoán còn có những gương mặt trong lĩnh vực bất động sản, như: Công ty CP Đầu tư phát triển nhà Đà Nẵng (NDN), Công ty CP Licogi14 (L14)…
Cụ thể, tại NDN, với 310 tỷ đồng giá trị đầu tư chứng khoán, tại thời điểm 30/6, công ty phải trích lập tới 90 tỷ đồng dự phòng giảm giá chứng khoán. Trong danh mục chứng khoán đầu tư của NDN, các cổ phiếu TCB, SHB, VHM chiếm tỷ trọng chủ yếu. Tại thời điểm 30/6, giá trị của ba cổ phiếu này giảm lần lượt 31%, 38% và 20%.
Cú “vấp ngã” trên thị trường chứng khoán đã khiến chi phí tài chính của NDN trong quý 2/2022 tăng vọt, gấp gần 12 lần cùng kỳ năm trước, lên mức 129 tỷ đồng. Cũng vì đó, công ty lỗ trước thuế 120 tỷ đồng, trong khi cùng kỳ năm trước ghi nhận lãi 105 tỷ đồng.
Tương tự NDN, L14 cũng đã phải ngậm ngùi trích lập 379 tỷ đồng dự phòng giảm giá chứng khoán, chiếm hơn phân nửa giá trị đầu tư chứng khoán (688 tỷ đồng). Điều này khiến cho chi phí tài chính của công ty nhảy vọt lên 402 tỷ đồng, trong khi cùng kỳ năm trước chỉ vỏn vẹn 65 triệu đồng.
Kéo theo đó, L14 cũng ôm lỗ trước thuế 367 tỷ đồng trong quý 2/2022, trong khi cùng kỳ năm trước công ty có lãi hơn 28 tỷ đồng.
Trong 6 tháng đầu năm 2022, VN-Index trở thành một trong những chỉ số chứng khoán có hiệu suất thấp nhất thế giới khi ghi nhận mức giảm tới 20%, cho thấy diễn biến không mấy thuận lợi đối với nhiều nhà đầu tư. Đặc biệt trong quý 2, khi thị trường chứng khoán Việt Nam đã chứng kiến đợt giảm mạnh, khiến chỉ số để mất mốc 1.200 điểm sau nhiều năm nỗ lực. Kết phiên 30/6, VN-Index lùi về 1.1976 điểm, định giá P/E VN-Index chỉ còn 13 lần, thấp hơn nhiều mức trung bình 10 năm là 15 lần. Khép lại 6 tháng, vốn hóa toàn thị trường tương ứng giảm hơn 1,22 triệu tỷ đồng trong đó riêng sàn HoSE đã mất 1,08 triệu tỷ đồng. |
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Khai mạc hội nghị trực tuyến Chính phủ với các địa phương
- ·Văn Hoàng mắc sai lầm, Thể Công Viettel thắng ngược Hà Nội
- ·Tiền đạo CLB Thanh Hóa bật khóc như mưa khi nhận hung tin
- ·Bóng đá Triều Tiên 'ở ẩn' 5 năm, vừa trở lại lập tức vô địch châu Á, World Cup
- ·Xem xét, thi hành kỷ luật tổ chức, cán bộ, đảng viên
- ·Chi vài chục tỷ mua Công Phượng: Cơn 'ngáo giá' cầu thủ mới của bóng đá Việt?
- ·Công Phượng về Việt Nam thi đấu
- ·2 năm ngồi dự bị ở Nhật, Công Phượng khó vượt đỉnh chuyển nhượng của Quang Hải
- ·Quyết liệt thực hiện các công trình giao thông trọng điểm
- ·HLV ăn chặn tiền của cầu thủ: UBND Khánh Hòa chỉ đạo thanh tra toàn diện
- ·Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng thăm và làm việc tại Thái Nguyên
- ·Cầu thủ 16 tuổi của HAGL được ưu tiên đặc biệt
- ·Rodri về Tây Ban Nha chữa chấn thương, nguy cơ nghỉ hết mùa
- ·Nghi vấn SLNA gian lận tuổi: VFF có căn cứ xử phạt
- ·Mối tình đầu giúp lấy lại niềm tin
- ·Nhân tố lạ của U17 Việt Nam: Chỉ nói 3 từ tiếng Việt, mơ được đá V.League
- ·U20 Việt Nam thắng 5
- ·Sự thật về 'phòng VAR' treo lơ lửng trên khán đài khiến cổ động viên lo sợ
- ·Mẹ nghèo ứa nước mắt vì con ung thư
- ·Rodri về Tây Ban Nha chữa chấn thương, nguy cơ nghỉ hết mùa