【hải phòng vs bình dương】Nga tin tưởng bằng chứng Mỹ hạ cánh xuống Mặt trăng
TheưởngbằngchứngMỹhạcánhxuốngMặttrăhải phòng vs bình dươngo cơ quan vũ trụ Nga điều này có thể chứng minh qua các mẫu đất đá được các phi hành gia Mỹ mang về từ Mặt trăng.
Người đứng đầu cơ quan hàng không vũ trụ Nga Roscosmos Yury Borisov nói, Roscosmos đã đánh giá các thuyết âm mưu xung quanh chương trình Apollo của Mỹ, các kết quả đều cho thấy rằng Cơ quan vũ trụ Mỹ (NASA) đã thành công đưa người lên Mặt trăng.
Kết quả này không chỉ dựa trên hình ảnh do NASA cung cấp mà còn đến từ đất đá Mặt trăng được các phi hành gia Mỹ mang về Trái đất.
Phía Roscosmos cũng tiến hành so sánh các mẫu đất đá Mặt trăng của NASA với các mẫu vật được Liên Xô thu thập trong quá khứ.
“Theo giám định của Viện Hàn lâm Khoa học Roscosmos, các mẫu đất đá của NASA đến từ Mặt trăng”, ông Borisov nói, đồng thời nhấn mạnh rằng các mẫu đất đã được phân tích ở nhiều quốc gia, không chỉ riêng Nga.
Tuyên bố trên được ông Borisov đưa ra bên thềm một cuộc họp của quốc hội Nga hôm 3/7.
Trước đó, cựu giám đốc Roscosmos Dmitry Rogozin tỏ ra hoài nghi về các sứ mệnh Apollo của Mỹ, đồng thời cho rằng một số quan chức Roscosmos đang giúp NASA che đậy sự thật.
Theo ông Rogozin, một số học giả thậm chí còn tức giận chỉ trích ông vì làm phức tạp quan hệ quốc tế và làm suy yếu "hợp tác với NASA".
Mặc dù tất cả các sứ mệnh không gian của Mỹ trong Chiến tranh Lạnh đều được Liên Xô theo dõi chặt chẽ, những người hoài nghi vẫn đặt câu hỏi về tính xác thực của chương trình Apollo kể từ khi phi hành gia Neil Armstrong đặt chân lên Mặt Trăng vào ngày 20/7/1969.
Những người theo thuyết âm mưu cho rằng các cuộc đổ bộ lên Mặt Trăng thực chất là do NASA dàn dựng, và họ cần phải nhanh chóng phản ứng lại việc Liên Xô đưa phi hành gia đầu tiên của thế giới Anh hùng Yury Gagarin vào không gian vào ngày 12/4/1961.
Tuy nhiều thuyết âm mưu đã bị bác bỏ trong những năm qua, nhưng theo nhiều cuộc thăm dò, vẫn có từ 5% đến 20% người Mỹ tin rằng chương trình thám hiểm mặt trăng của đất nước họ chỉ là một trò lừa bịp.
Tại Nga, một cuộc khảo sát do Trung tâm Nghiên cứu Dư luận (WCIOM) thực hiện năm 2020 cho thấy gần 50% người được hỏi cho rằng chính phủ Mỹ đã "làm giả" các cuộc đổ bộ của Apollo, chỉ có 31% cho biết họ tin các cuộc đổ bộ là thật.
NASA đã ngừng gửi tàu đổ bộ lên Mặt trăng sau khi sứ mệnh Apollo 17 kết thúc vào tháng 12/1972.
Đầu năm nay, một tàu vũ trụ do Mỹ chế tạo đã hạ cánh xuống Mặt trăng lần đầu tiên sau hơn nửa thế kỷ, đánh dấu "sự trở lại Mặt Trăng của Mỹ". Tuy nhiên, chương trình Artemis của NASA vẫn chậm tiến độ so với kế hoạch và phải đến tận 2026 họ mới có thể đưa người trở lại vệ tinh tự nhiên của Trái đất.
Trà Khánh(Nguồn: russian.rt.com)(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Chậm nộp phạt vi phạm giao thông hơn 6.700 ô tô bị chặn đăng kiểm
- ·Bộ Tài chính lập đoàn kiểm tra kỷ luật lao động và văn hóa công sở
- ·Cục QLTT đề nghị tạm dừng tiêu huỷ tang vật vụ thuốc ung thư giả để tiếp tục xác minh
- ·Bộ Tài chính chỉ ra loạt nguyên nhân chậm quyết toán vốn đầu tư công dự án hoàn thành năm 2022
- ·Khí ozone có thể khử khuẩn bề mặt có virus corona
- ·Lượt về tứ kết Champions League: Chờ ngược dòng kịch tính?
- ·Phải truy tận gốc hàng gian, hàng giả
- ·Hai doanh nghiệp bị khởi tố về hành vi nhập khẩu phế liệu trái phép
- ·Đáp án môn Lịch sử mã đề 305, 306, 307, 308 THPT Quốc gia 2018 chính xác nhất
- ·Hà Nội bắt giữ hơn 40.000 sản phẩm không rõ nguồn gốc
- ·Mix đồ công sở ngày nắng nóng
- ·Thẳng thắn, trách nhiệm, giải pháp thiết thực, hiệu quả
- ·Miền Bắc đồng loạt tăng nhiệt, nhiều nơi đều vượt ngưỡng 10 độ C
- ·Trước giờ tuyên án: Tình tiết nghẹt thở trong vụ ly hôn của vợ chồng ông Vũ "Trung Nguyên"
- ·Bắt quả tang 25 đối tượng xóc đĩa ăn tiền, thu giữ hơn 200 triệu đồng
- ·Điều chỉnh kế hoạch đầu tư công trung hạn vốn ngân sách trung ương 2021
- ·Quản lý thị trường QuảngTrị: Kiểm tra, kiểm soát trên diện rộng
- ·CPI quý I tăng 3,77% so với cùng kỳ năm trước liệu có đáng lo ngại?
- ·Cần kế hoạch chống dịch linh động sát với thực tế để ổn định sản xuất, xuất khẩu
- ·Nữ chủ cửa hàng tạp hóa bị 'khách hàng' tấn công khi mất cảnh giác