【ty le keo bd truc tuyen】Hạ tầng giao thông tận dụng Cách mạng công nghiệp 4.0
Thu phí không dừng – bước tiến trong việc tận dụng CMCN 4.0
Để việc triển khai tiếp cận,ạtầnggiaothôngtậndụngCáchmạngcôngnghiệty le keo bd truc tuyen thích ứng với CMCN 4.0, Bộ Giao thông vận tải đã xây dựng một số nhiệm vụ như: Xây dựng đề án ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý điều hành giao thông vận tải đến năm 2020, định hướng đến năm 2030; ứng dụng trí tuệ thông minh nhân tạo trong tự động phân tích tình trạng mặt đường (PMS), phân tích lưu lượng giao thông, phân tích thống kê tài sản... |
Trong thời gian qua, việc ứng dụng CNTT của ngành Giao thông vận tải đã đem lại những hiệu quả rõ rệt trong công tác quản lý, điều hành sản xuất, phục vụ doanh nghiệp và người dân, qua đó từng bước chuẩn bị cho việc tăng cường năng lực tiếp cận cuộc CMCN 4.0 như: Dịch vụ công trực tuyến; ứng dụng công nghệ thông tin trong các lĩnh vực đường bộ, đăng kiểm, đường thủy nội địa, hàng hải, hàng không... Trong đó, thu phí không dừng là bước tiến trong lĩnh vực đường bộ khi áp dụng công nghệ thông tin vào quản lý.
Đến nay, Bộ Giao thông vận tải đã cung cấp 255 dịch vụ công trực tuyến mức độ 3 và 4 (165 dịch vụ mức độ 3, 90 dịch vụ mức độ 4). Trong 2 năm 2017-2018, mỗi năm có gần 400.000 hồ sơ được thực hiện theo phương thức trực tuyến trong tổng số 1,6 triệu hồ sơ giải quyết thủ tục hành chính. Đáng chú ý, trong ba năm liên tiếp 2016-2018, Bộ Giao thông vận tải đã dẫn đầu về chỉ số Dịch vụ công trực tuyến (trong số 20 bộ/ngành) theo đánh giá xếp hạng ICT Index quốc gia.
“Tuy nhiên, do hạn chế về nguồn lực và chưa có mô hình tổng thể ứng dụng công nghệ thông tin nên các ứng dụng trong phạm vi hẹp, mới đáp ứng được yêu cầu nghiệp vụ còn đơn lẻ, chưa hình thành cơ sở dữ liệu dùng chung và chia sẻ trong phạm vi ngành Giao thông vận tải, chưa có kết nối và chia sẻ dữ liệu với các bộ, ngành khác cũng như tại địa phương. Hạ tầng công nghệ thông tin đã và đang được đầu tư bằng nhiều dự án khác nhau nhưng chưa được quy hoạch và chuẩn hóa, dẫn đến khả năng phục vụ của hạ tầng khác nhau giữa các cơ quan, đơn vị của Bộ Giao thông vận tải còn hạn chế”, ông Trần Quang Hà - Phó Vụ trưởng Vụ Khoa học và Công nghệ (Bộ Giao thông vận tải) cho biết thêm.
Tăng cường đầu tư hạ tầng giao thông
Ông Ngô Mạnh Tuấn, Phó Giám đốc Sở Giao thông vận tải Hà Nội cho biết, TP đã và đang triển khai một số ứng dụng CNTT trong quản lý giao thông thông minh. Hiện nay Sở Giao thông vận tải Hà Nội tập trung triển khai dự án án thẻ vé điện tử do JICA tài trợ, thực hiện trong giai đoạn 2017-2019; thí điểm triển khai sử dụng hệ thống vé điện tử trên tuyến BRT 01 từ ngày 10/10/2018; thí điểm lắp đặt hệ thống camera giám sát và xử lý vi phạm tại bến xe Giáp Bát; thí điểm camera giám sát hỗ trợ công tác quản lý tại các điểm trông giữ phương tiện áp dụng công nghệ IPARKING; camera giám sát và xử lý vi phạm tại nút giao Đại Cồ Việt - Hoa Lư - Tạ Quang Bửu để phân tích tình hình giao thông, điều khiển thông minh theo mật độ giao thông…
Bên cạnh đó, Sở Giao thông vận tải Hà Nội triển khai ứng dụng tìm kiếm và thanh toán trông giữ xe ô tô qua điện thoại di động IPARKING (đã cấp phép cho 115 điểm trông giữ phương tiện áp dụng công nghệ IPARKING ở 12 quận); đã triển khai phần mềm GovOne phục vụ công tác quản lý duy tu, bảo trì hệ thống hạ tầng giao thông đường bộ trên địa bàn TP Hà Nội, tiếp tục đề xuất mở rộng phạm vi ứng dụng đối với lực lượng Thanh tra giao thông.
Ngoài ra, Sở đang triển khai dự án: “Số hóa cơ sở dữ liệu hạ tầng và phương tiện giao thông” và “Xây dựng bản đồ giao thông số trực tuyến phục vụ công tác quản lý, điều hành giao thông”, phối hợp với Tập đoàn FPT xây dựng Trung tâm điều hành giao thông thí điểm tại số 1 - Kim Mã. Phối hợp Siemens thí điểm lắp đặt ứng dụng công nghệ mới cho hệ thống đèn tín hiệu giao thông tại nút Dương Đình Nghệ - Phạm Hùng - Mễ Trì…
Theo Thứ trưởng Bộ Giao thông vận tải Nguyễn Ngọc Đông, đặc trưng của CMCN 4.0 là kết hợp giữa thực và ảo, không có ranh giới, vì vậy Bộ Giao thông vận tải, phải xây dựng cơ sở dữ liệu về kết cấu hạ tầng, ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý, bên cạnh đó khi xây dựng văn bản quy phạm pháp luật phải có tính chất mở, gắn với những tiêu chuẩn, quy chuẩn; quy định rõ đầu mối, trách nhiệm các cơ quan, đơn vị liên quan
Để ứng dụng và thích ứng được CMCN 4.0, theo Thứ trưởng Nguyễn Ngọc Đông, trước tiên phải xây dựng được cơ sở dữ liệu ngành Giao thông vận tải chính xác, công khai, minh bạch và luôn “sống”, nghĩa là phải được duy trì, cập nhật thường xuyên. Cùng đó, phải kết nối số hóa trong công tác quản lý hạ tầng, vận tải, điều hành giao thông, điều hành vận tải để đem lại hiệu quả thiết thực. Đặc biệt, trong xây dựng văn bản quy phạm pháp luật phải theo hướng mở, đón đầu tương lai để điều chỉnh những vấn đề nảy sinh từ công nghệ và duy trì được công nghệ đã áp dụng.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·'Tâm sự' trong nhà nghỉ...tình địch xông vào quay clip
- ·Các khu công nghiệp Việt Nam hấp dẫn tập đoàn điện tử đa quốc gia
- ·Man Utd bị đội chót bảng cầm chân
- ·Học viện Nutifood JMG có 20 cầu thủ trúng tuyển đại học thể thao
- ·Giới thiệu về Quỹ hỗ trợ bệnh nhân ung thư “Ngày mai tươi sáng”
- ·Lạng Sơn: “Thỏi nam châm” hút vốn đầu tư của vùng Đông Bắc
- ·Thủ tướng yêu cầu cơ bản hoàn thành cao tốc Bắc
- ·Giải Billiards Carom 3 băng Bình Dương lần thứ 9 năm 2021: Xác định được những cặp đấu tứ kết
- ·Công trình 6,5 tỉ đồng chỉ để... trồng cỏ
- ·Khởi công Dự án Đường vành đai TP.Đà Lạt với mức đầu tư 800 tỷ đồng
- ·Tưởng chồng cũ đã chết, tôi kết hôn với người mới..
- ·Nhẹ nhàng lấy ngôi đầu bảng
- ·Becamex Bình Dương hội quân sẵn sàng cho V.League 2022
- ·Bình Dương trao giấy phép đầu tư gần 1 tỷ USD cho doanh nghiệp FDI
- ·Bị chồng bạo hành thiêu sống, người vợ nghèo nằm chờ chết
- ·Đồng Nai nhận thêm gần 250 triệu USD vốn FDI
- ·TP.Thủ Dầu Một: Khai mạc Giải điền kinh thành phố năm 2021
- ·Doanh nghiệp FDI cũng phải thở bình “ô xy”
- ·Người đi bộ ngơ ngác vì bị xử phạt giao thông
- ·Hà Lan chính thức giành vé dự vòng chung kết World Cup 2022