【dự đoán as roma】Nam Định ưu tiên đầu tư hoàn thiện hạ tầng, nền tảng số
Thời gian qua,Địnhưutiênđầutưhoànthiệnhạtầngnềntảngsốdự đoán as roma tỉnh Nam Định đã tranh thủ huy động nguồn lực đầu tư, phối hợp với các doanh nghiệp hàng đầu về công nghệ để thuê dịch vụ, phát triển hạ tầng công nghệ thông tin.
Cùng với đó, hàng năm tỉnh đều dành nguồn ngân sách đáng kể để đầu tư nâng cao năng lực, chất lượng hạ tầng kỹ thuật công nghệ thông tin theo lộ trình giai đoạn, đáp ứng yêu cầu xây dựng chính quyền điện tử, chuyển đổi số.
Đến nay, 100% các đơn vị cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã có hệ thống mạng nội bộ (LAN) và được kết nối Internet cáp quang băng rộng. 95% máy tính của cán bộ, công chức được kết nối mạng Internet tốc độ cao (trừ các máy tính liên quan đến dữ liệu mật). 100% cán bộ, công chức cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã đã được trang bị máy tính để làm việc.
Tỉnh đã chỉ đạo triển khai mở rộng mạng truyền số liệu chuyên dùng với 371 điểm đảm bảo về kỹ thuật, an toàn thông tin phục vụ việc kết nối liên thông 4 cấp từ Trung ương đến tỉnh và đến tất cả các sở, ngành, UBND 10 huyện, thành phố và 226 xã, phường, thị trấn. 100% cơ quan quản lý Nhà nước 3 cấp của tỉnh sử dụng hệ thống hội nghị truyền hình trực tuyến của tỉnh, đảm bảo phục vụ 100% các cuộc họp trực tuyến của tỉnh.
Bên cạnh đó, Nam Định cũng đã hoàn thành việc cập nhật Khung kiến trúc chính quyền điện tử phiên bản 2.0 làm cơ sở tham chiếu trong triển khai thực hiện chuyển đổi số; xây dựng phát triển chính quyền điện tử gắn với cải cách hành chính hướng tới xây dựng chính phủ số, kinh tế số, xã hội số và đô thị thông minh trên địa bàn tỉnh.
Trong xây dựng nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu: Trục liên thông văn bản tỉnh Nam Định hoạt động ổn định, đảm bảo việc liên thông gửi, nhận văn bản điện tử đến 100% các cơ quan Đảng, đoàn thể và Nhà nước trên địa bàn tỉnh Nam Định và liên thông đến 100% các bộ, ban, ngành Trung ương và 62 tỉnh, thành phố trên cả nước.
Nền tảng tích hợp, chia sẻ dùng chung cấp tỉnh (LGSP) tỉnh Nam Định đã được xây dựng và chính thức đi vào hoạt động từ đầu năm 2020. Hệ thống hiện hoạt động ổn định và kết nối với nhiều hệ thống cơ sở dữ liệu của Trung ương.
Đặc biệt, tỉnh Nam Định còn hoàn thành việc xây dựng các phần mềm phục vụ việc tạo lập, cập nhật các cơ sở dữ liệu, như: Cơ sở dữ liệu kinh tế - xã hội tích hợp trong Hệ thống báo cáo của tỉnh; Cơ sở dữ liệu quản lý cán bộ công chức; Cơ sở dữ liệu quản lý giống cây trồng; Cơ sở báo cáo thống kê ngành thông tin và truyền thông; Cơ sở dữ liệu trong lĩnh vực văn hóa, thông tin; Cơ sở dữ liệu thi đua, khen thưởng trong lĩnh giáo dục của tỉnh…
Kho dữ liệu điện tử cá nhân của công dân đang được hoàn thiện, giúp công dân chủ động quản lý, lưu trữ dữ liệu điện tử của cá nhân trên Cổng cung cấp dịch vụ công trực tuyến, hệ thống Một cửa điện tử của tỉnh; đảm bảo phục vụ hiệu quả nhu cầu giao dịch trực tuyến của người dân, doanh nghiệp với các cơ quan nhà nước.
Trung tâm tích hợp dữ liệu của tỉnh đặt tại Sở Thông tin và Truyền thông đảm bảo cài đặt và vận hành hệ thống phần mềm dùng chung của tỉnh, đáp ứng yêu cầu triển khai thực hiện chuyển đổi số, xây dựng phát triển chính quyền điện tử gắn với cải cách hành chính hướng tới xây dựng chính phủ số, kinh tế số, xã hội số và đô thị thông minh trên địa bàn tỉnh..
Hệ thống giám sát an toàn thông tin mạng của tỉnh (SOC) vận hành 05 giải pháp và được kết nối với Trung tâm giám sát an toàn thông tin mạng quốc gia, đảm bảo an toàn thông tin, dữ liệu và các hệ thống thông tin trong quá trình vận hành, kết nối, trao đổi.
Ngoài ra, tỉnh tập trung xây dựng các nền tảng sinh thái phục vụ chuyển đổi số như: Ứng dụng di động cho cán bộ công chức - App IOC Nam Định; Ứng dụng di động công dân - App Smart Nam Định.
Xây dựng hệ thống phần mềm dùng chung của tỉnh phục vụ sự chỉ đạo, điều hành và giải quyết công việc của cán bộ, công chức trên môi trường điện tử, thiết bị di động và phục vụ nhu cầu giao tiếp của người dân, doanh nghiệp với cơ quan Nhà nước trên thiết bị di động gồm: Cổng thông tin điện tử, Cổng Dịch vụ công trực tuyến và Một cửa điện tử, hệ thống thư điện tử công vụ, hệ thống thông tin báo cáo, phần mềm quản lý tài sản, quản lý cán bộ, công chức, thi đua, khen thưởng…
Tuy đạt những kết quả tích cực, nhiệm vụ xây dựng hạ tầng, nền tảng số trên địa bàn tỉnh Nam Định vẫn còn nhiều hạn chế trong tổng thể các nhiệm vụ chuyển đổi số của tỉnh. Để thực hiện thắng lợi kế hoạch, mục tiêu đề ra trong lộ trình chuyển đổi số đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, tỉnh yêu cầu các cấp ngành, địa phương bám sát kế hoạch của tỉnh, các chỉ đạo hướng dẫn về chuyển đổi số của Chính phủ, các bộ, ngành Trung ương để đẩy nhanh tiến độ đầu tư, hoàn thiện hạ tầng, nền tảng số.
Theo đó, chú trọng huy động, sử dụng các nguồn lực để triển khai hệ thống cung cấp dịch vụ 5G, kết nối mạng truyền số liệu chuyên dùng cho tất cả các cơ quan Đảng, chính quyền và các đoàn thể chính trị - xã hội, đồng thời kết nối liên thông với khối chính quyền.
Xây dựng quy hoạch và triển khai xây dựng mạng lưới hệ thống camera giám sát trên địa bàn tỉnh; lưới cảm biến và hạ tầng kết nối Internet vạn vật (IoT), tích hợp vào trung tâm thông tin chỉ đạo, điều hành của tỉnh; hoàn thiện, nâng cấp cơ sở hạ tầng bưu chính, viễn thông, Internet.
Phát triển nền tảng quản trị công việc tổng thể cấp tỉnh và các nền tảng số để các cơ quan nhà nước quản lý, điều hành nghiệp vụ chuyên ngành dựa trên dữ liệu, đồng bộ, thông suốt từ Trung ương đến địa phương.
Xây dựng Kho dữ liệu điện tử dùng chung của tỉnh, Kho dữ liệu điện tử cá nhân và hệ thống thu thập, xử lý, chuẩn hóa dữ liệu của tỉnh. Triển khai ứng dụng hiệu quả nền tảng phân tích, xử lý dữ liệu tổng hợp cấp bộ, cấp tỉnh nhằm lưu trữ tập trung, tổng hợp, phân tích, xử lý dữ liệu về phát triển kinh tế - xã hội từ các nguồn khác nhau. Từ đó tạo ra thông tin mới, dịch vụ dữ liệu mới phục vụ chính phủ số, hướng tới việc hình thành kho dữ liệu dùng chung của tỉnh.
Triển khai trợ lý ảo trong cơ quan nhà nước để hỗ trợ cán bộ, công chức, viên chức nâng cao hiệu quả và năng suất lao động.
Nghiên cứu sử dụng công nghệ nền tảng điện toán đám mây hoặc dịch chuyển cơ sở hạ tầng hiện có lên nền tảng điện toán đám mây, từng bước áp dụng nền tảng, dịch vụ điện toán đám mây phục vụ chuyển đổi số.
Tiếp tục đưa vào sử dụng các nền tảng, ứng dụng mới phục vụ người dân, trong đó quan tâm nghiên cứu đưa vào sử dụng các công nghệ nền tảng 10 phục vụ việc giao tiếp, tương tác hai chiều giữa người dân và cơ quan nhà nước trên thiết bị di động.
(责任编辑:La liga)
- ·Lý do dừng đấu giá giữa chừng biển số ô tô 65A
- ·Ô tô va quệt xe máy ở ngã tư, ai đúng ai sai?
- ·Giá xe Kia Carens 2023 'chát', các đối thủ thở phào
- ·Những ưu điểm chinh phục khách hàng của Toyota Hoài Đức
- ·Thông tin mới nhất về quy định chụp ảnh chủ thuê bao di động
- ·Top 5 xe sedan giá rẻ tháng 11: Cuộc chiến giữa Hyundai Accent và Toyota Vios
- ·Thanh niên 19 tuổi lái xe BMW tông thẳng vào đại lý khiến 6 ô tô vỡ nát
- ·Chủ xe Nissan Almera đồng loạt 'tố' hãng thất hứa khắc phục lỗi hấp hơi kính lái
- ·Thời tiết Hà Nội 3 ngày tới: Nắng nóng, các ngày sau mưa lớn
- ·Loạt ô tô dừng đèn đỏ thót tim vì xe container mất lái lao thẳng đến
- ·UAV do thám Mỹ lượn qua 7 quốc gia để bay gần biên giới Nga
- ·Cầm ô dù lái xe máy, thói quen nguy hiểm
- ·Giá xe máy tụt mạnh: Honda Winner, Wave Thái rớt thê thảm
- ·Người phụ nữ lái xe Porsche đâm xuyên tường
- ·Smartphone 10 lõi, RAM 6 GB, lưu trữ 128 GB giá bằng iPhone SE
- ·Những vị trí 'tố' một chiếc xe cũ từng bị đâm đụng mạnh
- ·Bị nhái cả biển số và giấy đăng ký, chủ xe nhờ cộng đồng mạng tìm xe gian
- ·Vỏ xe Toyota Avanza Premio được ví mỏng như tờ giấy
- ·Quảng Nam thống nhất sáp nhập huyện Quế Sơn và Nông Sơn
- ·Tài xế xe đầu kéo bất lực vì rạp cưới dựng giữa đường