会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【dự đoán thành phố hôm nay】Truy trách nhiệm người đứng đầu nếu chậm trễ thủ tục hành chính!

【dự đoán thành phố hôm nay】Truy trách nhiệm người đứng đầu nếu chậm trễ thủ tục hành chính

时间:2024-12-23 19:18:24 来源:Nhà cái uy tín 作者:Ngoại Hạng Anh 阅读:706次
Truy trách nhiệm người đứng đầu nếu chậm trễ thủ tục hành chính
Khu công nghệ cao TP. Hồ Chí Minh. Ảnh: Gia Cư

Còn điểm nghẽn “nhiều cửa”

Bà Hồ Thị Thu Uyên - Chi hội trưởng Chi hội doanh nghiệp (DN) Khu CNC (SBA) TP. Hồ Chí Minh, đồng thời là Giám đốc đối ngoại của Intel Việt Nam, cho biết thực tế thời gian qua, vấn đề thủ tục hành chính kéo dài, phải qua nhiều quy trình, nhiều cơ quan khác nhau, dẫn tới mất thời gian, tăng chi phí gián tiếp, làm suy giảm niềm tin của DN.

Theo đó, các DN thành viên SBA cùng có chung phản ánh cho rằng, vấn đề điều chỉnh phê duyệt quy hoạch, do nhiều quy định pháp luật gần đây bị thay đổi, theo hướng đi ngược, từ “một cửa” trở lại cơ chế “nhiều cửa”, dẫn đến rất nhiều khó khăn cho DN, từ khâu tiếp nhận thủ tục, cơ quan có thẩm quyền giải quyết hành chính đã thiếu sự phối hợp, tiếp nối và góp ý khẩn trương của các cơ quan liên đới.

Việc này dẫn tới các DN không nhận được hướng dẫn thủ tục rõ ràng và đầy đủ, tình trạng chạy theo ý kiến và yêu cầu của các cơ quan liên đới làm mất nhiều thời gian, hồ sơ và trình tự bổ sung. Quá trình này rất dễ phát sinh tiêu cực như cửa quyền, hành chính, hối lộ và tham nhũng. Trên thực tế, thời gian qua đã có tình trạng DN tiến hành phê duyệt điều chỉnh quy hoạch tổng thể (SMP), dù là điều chỉnh cục bộ, nhưng vẫn mất khoảng 2 năm mới xong so với trước đây, (thông thường từ 3 - 6 tháng).

Trên thực tế, các DN và đơn vị tư vấn phải tự tìm hiểu rất nhiều quy định và thủ tục. Những hướng dẫn của ban quản lý (BQL) hay đơn vị liên quan thường chưa đầy đủ, chưa chính xác cập nhật, do đó quy trình giải quyết tới đâu thường phát sinh thủ tục và yêu cầu mới từ cơ quan liên đới. Một yếu tố quan trọng đã từng rất hiệu quả, giúp khu CNC thu hút thành công các DN đầu tư chính là vai trò làm đầu mối, cơ quan một cửa giải quyết các thủ tục.

Theo Quyết định số 5625/QĐ-UBND của UBND TP. Hồ Chí Minh về duyệt đồ án quy hoạch chi tiết Khu CNC TP. Hồ Chí Minh giai đoạn II tỷ lệ 1/2000 tại quận 9 cho phép mật độ xây dựng đối với khu vực quản lý - dịch vụ là 40%. Trên thực tế, một số DN có nhu cầu xây dựng thêm hạng mục dịch vụ nhỏ hay công trình phụ trợ (như ki ốt, mái che, khu vực để xe, nhà vệ sinh, nhà chuyển tiếp chất thải công nghiệp...) để đáp ứng nhu cầu chính đáng cho người lao động và tiến độ sản xuất, nhưng gặp nhiều khó khăn do BQL phải lấy ý kiến Thanh tra Sở Xây Dựng, thậm trí Sở Quy hoạch - Kiến trúc và chính quyền địa phương trước khi chấp thuận.

Tại Khu công nghệ cao TP. Hồ Chí Minh, nhiều DN chậm được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Có trường hợp thuê đất 5 năm đầu đã hết thời hạn nhưng gần 3 năm nay vẫn chưa được ban quản lý ký lại phụ lục hợp đồng thuê đất, tính tiền thuê đất. Việc xin thủ tục điều chỉnh quy hoạch chi tiết cục bộ nội khu, doanh nghiệp cũng phải “chạy" lòng vòng nhiều nơi.

Ngay sau cao điểm dịch bệnh, với sự hỗ trợ của Chính phủ, DN tại TP. Hồ Chí Minh đang dần phục hồi sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, giá nguyên liệu sản xuất, chi phí sản xuất đều gia tăng, thị trường tiêu thụ và xuất khẩu khó khăn do ảnh hưởng lạm phát khiến các DN chịu nhiều ảnh hưởng.

Ngoài ra, những vướng mắc trong thủ tục hành chính khiến các DN rất quan ngại. Đây chính là điểm nghẽn cần được giải quyết dứt điểm.

Bàn về vấn đề này, ông Nguyễn Anh Thy - Trưởng BQL khu CNC TP. Hồ Chí Minh, cho biết: Trước đây, các thủ tục hành chính liên quan đến triển khai dự án đầu tư đều thuộc BQL giải quyết. Tuy nhiên, do thay đổi về quy định pháp luật, nên thủ tục hành chính hiện nay được thụ lý bởi nhiều cơ quan khác nhau.

Theo ông Nguyễn Anh Thy, cơ chế một cửa liên thông cần được triển khai triệt để."Với trách nhiệm của BQL, chúng tôi cam kết sẽ bàn bạc với cơ quan thẩm quyền để triển khai triệt để cơ chế 1 cửa liên thông. Trong đó, BQL là nơi đầu mối tiếp nhận hồ sơ để giải quyết những khó khăn của DN. Chúng tôi cần thêm thời gian để thực hiện việc này” - ông Thy kiến nghị.

Không để doanh nghiệp than khó

Cũng do thủ tục hành chính không tập trung “một cửa” ở BQL các khu như trước đây, nên DN ở các khu công nghiệp, khu công nghệ cao ở TP. Hồ Chí Minh phải liên hệ với nhiều cơ quan chức năng. Song, có khi mỗi nơi hiểu và vận dụng quy định theo một cách khác nhau, gây khó khăn cho DN.

Để sớm khơi thông điểm nghẽn này, ông Phan Văn Mãi - Chủ tịch UBND TP. Hồ Chí Minh cho biết, sau dịch, thành phố triển khai đợt cao điểm giải quyết thủ tục hành chính và đã có khoảng 500 hồ sơ được giải quyết trong ngày. Hiện nay, thành phố coi đây là công việc thường xuyên và có quy định rõ ràng thủ tục nào giải quyết trong ngày, cơ quan nào giải quyết; nếu để chậm trễ sẽ truy trách nhiệm cơ quan đó và người đứng đầu. Thành phố sẽ rà soát, giám sát việc cải cách thủ tục hành chính, thống nhất quy trình thực hiện và công bố cụ thể thời gian giải quyết các thủ tục.

Bên cạnh triển khai đại trà, việc tiếp nhận hồ sơ giải quyết trong ngày ở 1 số lĩnh vực, thành phố cũng tăng cường gặp gỡ, đối thoại DN từng ngành để kịp thời tháo gỡ vướng mắc, khó khăn. Thông qua việc ứng dụng nền tảng số, lãnh đạo thành phố có thể kiểm tra việc thụ lý hồ sơ của từng cơ quan, đơn vị; giải quyết như thế nào và phân công cụ thể cho sở, ngành. Đồng thời, thành phố đẩy mạnh triển khai dịch vụ công, tăng cường giải quyết thủ tục hành chính trực tuyến cấp độ 3, cấp độ 4… nhằm hạn chế tiếp xúc, tránh tiêu cực.

Truy trách nhiệm người đứng đầu nếu chậm trễ thủ tục hành chính
Bí thư Thành ủy Nguyễn Văn Nên trong cuộc gặp với các doanh nghiệp Khu công nghệ cao TP. Hồ Chí Minh. Ảnh: Lệ Hằng

Tại cuộc gặp với các doanh nghiệp Khu công nghệ cao TP. Hồ Chí Minh, Bí thư Thành ủy TP. Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Nên đã đề nghị các cơ quan chức năng tiếp thu nghiêm túc ý kiến của DN và giải quyết kịp thời. Khi chính quyền, DN cam kết đồng hành với nhau sẽ tạo ra những chuyển biến mới.

Theo đó, cần phân công, phân cấp rạch ròi, giao cho 1 cơ quan theo dõi giám sát, hỗ trợ, chia sẻ, tiếp nhận thông tin, kịp thời tháo gỡ, báo cáo đề xuất, kiến nghị và chuyển lại thông tin trả lời cho DN. "Khi DN xảy ra việc thì có nhiều cơ quan liên quan, khiến việc xử lý mất thời gian. Tôi đề nghị có thể giao cho Trung tâm Xúc tiến thương mại và đầu tư thành phố làm đầu mối, phải có 1 cơ quan gần gũi với DN để kịp thời chia sẻ, phát hiện khó khăn, vướng mắc" - Bí thư Thành ủy Nguyễn Văn Nên nói.

Những điểm nghẽn trong giải quyết thủ tục hành chính không phải là chuyện mới. Năm 2021 được TP. Hồ Chí Minh chọn chủ đề là năm cải cách thủ tục hành chính, tuy nhiên, việc này vẫn chưa được tiến hành triệt để. Hy vọng năm nay, với quyết tâm đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, ứng dụng công nghệ số, phân công, phân cấp rạch ròi và truy trách nhiệm cụ thể sẽ tạo ra bước chuyển mới trong cải cách thủ tục hành chính tại TP. Hồ Chí Minh.

(责任编辑:World Cup)

相关内容
  • Sacombank bị kiến nghị xử lý trách nhiệm trong việc cấp tín dụng và xử lý nợ xấu
  • Cục Điều tra chống buôn lậu xử lý lượng hàng vi phạm trị giá gần 1.500 tỷ đồng
  • Hoàn thiện hạ tầng, nâng cao chất lượng giáo dục
  • Tỷ giá ngoại tệ ngày 26/1: USD chùng lại chờ tín hiệu đầu tiên
  • Vắc xin của hãng dược Hàn Quốc có khả năng bảo vệ lâu dài trước biến thể Omicron
  • Thầy giáo “có tay” bồi dưỡng học sinh giỏi
  • Tỷ giá USD hôm nay 22/2/2024: USD đồng loạt giảm nhẹ
  • Phát huy nội lực xây dựng Đại học Quốc gia
推荐内容
  • Kinh tế Việt Nam sẽ phục hồi mạnh mẽ trong nửa cuối năm nhờ du lịch mở cửa trở lại
  • Lãi suất tiền gửi vẫn chịu áp lực giảm thêm 10
  • Xác định chỉ tiêu tuyển sinh gắn với năng lực đào tạo
  • Hungary phản đối Ukraine gia nhập NATO, Nga sẽ đặt vũ khí hạt nhân ở Belarus
  • Tín hiệu vui ngành nông nghiệp
  • Gần 80.000 trẻ em được giáo dục tài chính với Cha