【tỷ số trực tuyến bongdalu】Ai Cập: Lạm phát đã phi mã gần 30% do đồng nội tệ mất giá
Các số liệu chính thức công bố ngày 11/2 cho thấy giá hàng hóa ở Ai Cập đã leo thang mạnh trong tháng 12/2016,ậpLạmphátđãphimãgầndođồngnộitệmấtgiátỷ số trực tuyến bongdalu tăng 24,3% - mức cao nhất kể từ sau khi nổ ra cuộc chính biến năm 2011.
Người tiêu dùng, nhất là những hộ thu nhập thấp, đã bị ảnh hưởng nghiêm trọng do giá cả leo thang kể từ tháng 11/2016, khi Chính phủ Ai Cập quyết định thả nổi đồng nội tệ và cắt giảm trợ giá nhiên liệu, như một phần trong gói cải cách kinh tế nhằm đáp ứng yêu cầu của thỏa thuận tín dụng với IMF.
Sau quyết định trên, đồng bảng Ai Cập đã mất giá thảm hại, từ chỗ 1 USD đổi được 8,83 bảng/USD đầu tháng 11, xuống còn gần 19 bảng/1USD và hiện nay chỉ khoảng 18 bảng/1USD. Giá lương thực và thực phẩm đã vọt cao hơn so với hầu hết các mặt hàng khác, với mức tăng 38,6% trong tháng 1 vừa qua.
Tháng trước, Giám đốc IMF tại Ai Cập, ông Chris Jarvis dự báo lạm phát ở nước này có thể giảm đáng kể trong quý II/2017. Ông Jarvis đánh giá Ai Cập đã có sự khởi đầu tốt trong tiến trình cải cách kinh tế hiện nay. Ngoài việc thả nổi đồng nội tệ, chính quyền Cairo cũng đã nâng thuế đối với hàng trăm mặt hàng nhập khẩu lên 60% từ tháng 12/2016 và chính thức áp dụng thuế giá trị gia tăng (VAT) từ tháng 9.
Ai Cập từng nắm giữ nguồn dự trữ ngoại hối lên tới 36 tỷ USD ở thời điểm trước khi nổ ra cuộc chính biến năm 2011. Tuy nhiên, bất ổn chính trị và an ninh đã khiến đất nước Kim tự tháp trở nên kém hấp dẫn đối với du khách nước ngoài và giới đầu tư quốc tế, hai nguồn thu ngại tệ chủ chốt của nước này.
Tháng 11/2016, IMF đã thông qua khoản giải ngân đầu tiên trị giá 2,75 tỷ USD cho Ai Cập và khoản giải ngân thứ hai trị giá 1,25 tỷ USD dự kiến sẽ được thực hiện vào cuối tháng 4/2017.
Mới đây, Cairo cũng đã nhận tổng cộng 4 tỷ USD từ các đợt phát hành trái phiếu châu Âu (Eurobond) trên thị trường toàn cầu. Theo số liệu từ Ngân hàng Trung ương Ai Cập (CBE), dự trữ ngoại tệ của nước này tính đến cuối tháng 1/2017 đã ở mức 26,3 tỷ USD, tăng đáng kể so với con số 24,2 tỷ USD của tháng 12/2016.
CBE cho biết mức dự trữ ngoại tệ hiện nay đủ đáp ứng nhu cầu nhập khẩu trong 6 tháng.
(责任编辑:La liga)
- ·Chồng chết, vợ đuổi con gái nuôi, bắt nhường nhà cho các em
- ·Phát triển ngành công nghiệp ôtô: Đúng tầm, đúng tiềm lực
- ·Techcombank thúc đẩy thanh toán điện tử nội địa qua cổng NAPAS
- ·Các tỉnh ĐBSCL: Trải thảm đỏ đón các nhà đầu tư năng lượng tái tạo
- ·Cháu biết được mổ nó mừng lắm
- ·Bà Nguyễn Phương Hằng khoe tài sản 'khủng'
- ·Thu hút đầu tư vào cụm công nghiệp Bình Định: Tháo điểm nghẽn
- ·EVNNPT đẩy mạnh đấu thầu qua mạng
- ·Tết này, nên về nhà bạn trai nào ăn tết?
- ·Nghệ nhân trẻ Nguyễn Tấn Phát: Khởi nghiệp từ đam mê
- ·Người mẹ nghèo ung thư chỉ sợ con gái thất học
- ·'Đất vàng' số 61 Trần Phú tại Hà Nội có giá bao nhiêu?
- ·Bao năm thất thu nguồn tiền khổng lồ, nay Việt Nam đã có giải pháp
- ·Thị trường bất động sản khu công nghiệp
- ·Con khỏi bệnh gia đình tôi có cái Tết ấm áp
- ·Tăng cường quản lý nguồn gốc và giá xuất khẩu khoáng sản
- ·Điểm lại trang sử hào hùng 80 năm của Quân đội Nhân dân Việt Nam tại Malaysia
- ·Quý I, EVN hoàn thành nhiều nhiệm vụ quan trọng
- ·Mẹ nghèo bán nhà không đủ tiền chữa bệnh cho con
- ·Đẩy nhanh tiến độ xử lý hàng tồn đọng là phế liệu tại cảng biển