【lich thi đâu bóng đá hôm nay】Sơn độc hại như thế nào với sức khỏe con người
Trang Theơnđộchạinhưthếnàovớisứckhỏeconngườlich thi đâu bóng đá hôm nay New Indian Express mới đây đã đưa tin về một nghiên cứu quốc gia mang tên: "Sơn chứa chì trong các hộ gia đình Ấn Độ” được thực hiện bởi tổ chức phi chính phủ Toxics Link với những kết quả đáng báo động.
Họ đã tu thập 250 mẫu sơn từ các gia đình ở Ấn Độ và kết quả nghiên cứu cho thấy chỉ có bốn thương hiệu sơn có ít hơn 90 ppm (một phần triệu) hàm lượng chì.
Tại khu vực Telangana và Andhra Pradesh, 35 trong số 43 mẫu sơn thu thập được cho thấy hàm lượng chì từ 600 ppm đến 93 000 ppm, mức độ được xem là cực kì độc hại.
Satish Sinha, giám đốc của tổ chức Toxics Link cho biết: "Thật không may, Chính phủ vẫn chưa xác định sơn chứa chì là một mối đe dọa. Chúng ta chỉ mất rất ít chi phí để loại bỏ chì khỏi sơn. Có thể dùng titanium dioxide có sẵn để thay thế và sự khác biệt chi phí là không đáng kể".
Nhiều người dùng chưa nhận biết được sơn chứa chì độc hại như thế nào với sức khỏe của mình. Ảnh minh họa
Các chuyên gia y tế cho rằng ngay cả sự tồn tại ở mức độ nhỏ nhất của kim loại trong cơ thể con người cũng gây nguy hiểm. Tuy nhiên, sự tồn tại của kim loại lại không có triệu chứng cụ thể nên việc chẩn đoán khá khó khăn.
Tiến sĩ Surendranath, bác sĩ thuộc bệnh viện ESI Ấn Độ cho biết: “Nếu hàm lượng chì trong máu là hơn 5 mg /dl (số mg chì trong 100 mili lít máu), nó có thể ảnh hưởng đến não, hệ thần kinh, phổi, hệ tiêu hóa, thận và thậm chí hôn mê hay tê liệt”.
Theo Tiến sĩ Surendranath, trẻ em dưới sáu tuổi và phụ nữ mang thai là đối tượng dễ bị nhiễm chì từ sơn nhất. Các thực phẩm có hàm lượng canxi cao có thể trung hòa hàm lượng chì ở mức độ nhất định.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã tuyên bố rằng chì tồn tại trong máu dù ở mức độ nào thì cũng có hại cho sức khỏe con người. Các triệu chứng khi nhiễm chì trong máu bao gồm đau bụng, chuột rút, táo bón, tiêu chảy, buồn nôn, nôn mửa, yếu cơ, nhức đầu.
Chì ảnh hưởng đến sự phát triển của não và hệ thần kinh trẻ em, gây ra tác hại lâu dài ở người lớn bao gồm tăng nguy cơ cao huyết áp và tổn thương thận. Phụ nữ mang thai nhiễm hàm lượng chì cao có thể gây sẩy thai, thai chết lưu, sinh non và sinh thiếu cân cũng như dị tật nhỏ.
Thái Hà
Kinh hãi kiểu “tắm” hoá chất độc hại để tẩy trắng dừa(责任编辑:Cúp C2)
- ·Mùa hè đến, ngủ với quạt có thể gây hại sức khỏe
- ·Những chính sách môi trường mới nào có hiệu lực từ năm 2022?
- ·Hải Phòng: Đẩy mạnh tuyên truyền phân loại, xử lý rác thải tại nguồn
- ·Chai nhựa, túi nylon
- ·ADB chọn BIDV là đối tác hỗ trợ 300 triệu USD vốn cho DN nhỏ và vừa
- ·Vĩnh Phúc: Lấy lợi ích người dân làm mục tiêu xây dựng 'Làng văn hóa kiểu mẫu'
- ·Chung tay xây dựng lối sống bền vững, hài hòa với thiên nhiên
- ·Người tiêu dùng thay đổi, doanh nghiệp đối mặt 'bài toán mới'
- ·Bản tin Cảnh báo chất lượng: Phát hiện mắm tôm được sản xuất siêu bẩn
- ·Nhà mini thu gom pin đã qua sử dụng ở Hà Nội
- ·Kinh tế tư nhân
- ·Tái chế xà phòng sạch
- ·Vai trò của doanh nghiệp trong thu gom, tái chế rác thải nhựa tại Việt Nam
- ·BIDV phục vụ chương trình chuyển nhượng kết quả giảm phát thải tại Việt Nam
- ·Về việc 50 container hải sản ứ đọng: Doanh nghiệp có trách nhiệm truy xuất nguồn gốc
- ·SOJO Hotels được tôn vinh nhờ chuyển đổi số vì môi trường
- ·Chai nhựa, túi nylon
- ·Xử lý vi phạm chính sách tái chế, thu gom bắt buộc thế nào?
- ·Xây trường học bịt lối đi tại chung cư Home City: Chủ đầu tư Văn Phú nhùng nhằng đến bao giờ?
- ·Để có mô hình trang trại sinh thái, trung hòa carbon, Vinamilk chuẩn bị thế nào?