【kết quả mu vs brentford】Khó khăn trong xử lý tình trạng gian lận xuất xứ, chuyển tải bất hợp pháp
Cục Kiểm tra sau thông quan (Tổng cục Hải quan) cho hay,ókhăntrongxửlýtìnhtrạnggianlậnxuấtxứchuyểntảibấthợpphákết quả mu vs brentford thời gian qua, nhiều doanh nghiệp thường lợi dụng sự thông thoáng trong thông quan điện tử để khai sai về tên hàng, số lượng, chủng loại, mã số hàng hóa, xuất xứ…; lợi dụng thương mại điện tử, hàng hóa vận chuyển theo hình thức độc lập để gian lận thương mại, trốn thuế. Hoạt động này diễn ra ở cả hai chiều xuất khẩu và nhập khẩu.
Theo Phó Cục trưởng Cục Hải quan tỉnh Lạng Sơn Nguyễn Hữu Vượng, tình trạng khai sai về xuất xứ để trục lợi, trốn thuế khiến việc kiểm tra, xử lý của các cơ quan chức năng, trong đó có ngành Hải quan gặp nhiều khó khăn. Đơn cử quý 3/2021, Hải quan Lạng Sơn đã phát hiện một số doanh nghiệp xuất nhập khẩu gian lận về xuất xứ, chuyển tải bất hợp pháp hàng hóa qua biên giới.
Trong đó, 3 doanh nghiệp khai sai xuất xứ hàng hóa nhập khẩu qua Cửa khẩu quốc tế Hữu Nghị đã bị xử lý theo quy định. Mặc dù những doanh nghiệp này nhập khẩu các mặt hàng Trung Quốc nhưng lại khai xuất xứ made in Japan, Germany, Mexico, India, USA; khai chỉ dẫn sai về tình trạng pháp lý, bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp…
Một trường hợp khác là Công ty TNHH Trần Hoàng Việt Nam, mặc dù làm thủ tục nhập khẩu mặt hàng kéo cắt tỉa cây bằng sắt mạ kết hợp nhựa, bộ lọc không khí và bộ lọc dầu, lõi lọc nước, bộ phận của máy lọc nước của Trung Quốc nhưng lại khai xuất xứ Nhật Bản, Đức, Mexico, Ấn Độ, Hoa Kỳ. Tương tự, Công ty CP Homely Thái Lan nhập khẩu mặt hàng máy ép chậm dùng ép rau quả từ Trung Quốc nhưng chỉ dẫn sai về tình trạng pháp lý, phạm vi bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp.
Đối với hình thức xuất khẩu, thủ đoạn gian lận là doanh nghiệp nhập hàng hóa từ nước khác vào Việt Nam, dán mác hàng hóa xuất xứ Việt Nam và xuất khẩu. Mới đây, lực lượng kiểm tra sau thông quan đã xử lý một số doanh nghiệp nhập khẩu hàng tơ sợi, vải lụa từ nước ngoài, gắn mác Việt Nam và xuất khẩu vào thị trường Ấn Độ. Hoặc còn có những trường doanh nghiệp không có hoặc có dây chuyền máy móc nhưng sản phẩm xuất khẩu không đủ điều kiện đáp ứng tiêu chuẩn xuất xứ Việt Nam nhưng hàng hóa lại gắn mắc Việt.
Việc xử lý vi phạm liên quan đến gian lận xuất xứ, chuyển tải bất hợp pháp đang khó khăn do các quy định pháp luật hiện chưa rõ ràng, chưa cụ thể thế nào là hàng hóa có xuất xứ Việt Nam? Thực tế, các khái niệm về xuất xứ được ghi trên hàng hóa hiện nay rất nhiều như: “Made in Viet Nam, Made by Viet Nam, Of Vietnam origin, Product of Vietnam... nên gây nhiều cách hiểu khác nhau.
Ảnh minh họa
(责任编辑:Thể thao)
- ·Tập đoàn BRG góp “Trăng bình yên” tới trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt
- ·Việt Nam declares war on petty corruption
- ·Việt Nam hopes to intensify ties with US: NA Vice Chairman
- ·Việt Nam looks to build ASEAN community by 2025
- ·Bậc thầy da giày thế giới kết hợp Giovanni kiến tạo nên bộ sưu tập 'Ánh sáng viễn Đông'
- ·Commission proposes discipline against former leaders of HCM City
- ·PM receives Malaysian, Armenian ambassadors
- ·PM asks diplomats to promote economic cooperation
- ·Phát minh ghế ô tô cảm biến áp suất phát hiện ra những người lái xe say rượu
- ·Việt Nam successfully fulfils role as President of UNSC in January
- ·Vingroup và Vinpearl phát hành gần 1 tỷ USD trái phiếu quốc tế từ đầu năm
- ·Fighting against nCoV like fighting against enemies: PM
- ·Administrative units nationwide to downsize
- ·NA discusses Law on Handling Administrative Violations
- ·Apple ra mắt tai nghe Beats Fit Pro chất lượng hơn hẳn AirPods Pro
- ·Việt Nam and ASEAN support Timor Leste in membership application
- ·Defence cooperation – pillar of Việt Nam
- ·Deputy PM, FM meets with Chinese, Lao foreign ministers
- ·Nhộn nhịp buôn bán vàng mã trên các trang thương mại điện tử trong bối cảnh dịch bệnh Covid
- ·Defence cooperation – pillar of Việt Nam