【scotland vs đảo síp】Hoà Phát muốn làm siêu dự án thép gần 3 tỷ USD ở Dung Quất
- Dự án nhà máy thép Guang Lian Dung Quất được UBND tỉnh Quảng Ngãi giao lại cho Tập đoàn Hoà Phát tiếp quản đầu tư sau hơn 10 năm đình trệ. Dự án có vốn đầu tư gần 3 tỷ USD,àPhátmuốnlàmsiêudựánthépgầntỷUSDởDungQuấscotland vs đảo síp chia làm 2 giai đoạn.
Hoà Phát muốn làm siêu dự án thép gần 3 tỷ USD ở Dung Quất. |
Dự án thép do Công ty TNHH Guang Lian Steel làm chủ đầu tư chưa thực hiện triển khai xây dựng hoàn thành các hạng mục giai đoạn 1. Ảnh: TL
Thêm dự án thép gần 3 tỷ USD
Ban Quản lý khu kinh tế Dung Quất vừa có văn bản gửi các Bộ, ngành xin ý kiến về dự án đầu tư Khu liên hợp sản xuất gang thép của Tập đoàn Hoà Phát (mã HPG) tại Khu kinh tế Dung Quất.
Tại văn bản này, Ban Quản lý khu kinh tế cho biết, Tập đoàn Hoà Phát đã có văn bản chính thức đăng ký thay thế nhà đầu tư nước ngoài để tiếp tục đầu tư Khu liên hợp sản xuất gang thép trên khu đất thu hồi từ dự án nhà máy thép Guang Lian Dung Quất đang triển khai dở dang.
Dự án có tổng vốn đầu tư gần 3 tỷ USD với công suất 4 triệu tấn/năm, được chia làm 2 giai đoạn, mỗi giai đoạn có công suất 2 triệu tấn/năm thời gian hoạt động 70 năm.
Sản phẩm chủ yếu giai đoạn 1 là 2 triệu tấn/năm sản phẩm dài: thép xâu dựng, thép thanh vằn và thép cuộn chất lượng cao. Giai đoạn 2 là sản phẩm dẹt: thép cuộn cán nóng bề dày từ 1.2mm đến 19mm, khổ rộng từ 700-1650mmm.
Theo Ban quản lý Khu kinh tế Dung Quất, dự kiến với doanh thu hàng năm khoảng 2 tỷ USD, dự án sẽ góp phần tăng đáng kể sản lượng công nghiệp, dịch vụ, đóng góp cho ngân sách 4.000 tỷ đồng mỗi năm sau khi hoạt động hết công suất. Dự kiến sẽ có khoảng 8.000 việc làm cho lao động địa phương tại đây.
Về ưu đãi, chính quyền địa phương cho rằng đây là dự án quy mô lớn, do doanh nghiệp trong nước đầu tư, nên để tăng khả năng cạnh tranh, đề nghị áp dụng thuế suất 10% trong thời hạn 30 năm. Ngoài ra, dự án cũng được đề nghị miễn tiền thuê đất tối đa là 18 năm.
Đối với phần đất sạch của dự án Guang Lian trước đây đã được ngân sách bồi thường giải phóng mặt bằng khoảng 203,5 tỷ đồng, Hoà Phát phải trả lại và được khấu trừ vào tiền thuê đất theo quy định.
Thu hồi sau 10 năm đình trệ
Trước thực trạng tiến độ dự án không khá khẩm hơn, việc thực hiện góp vốn chậm trễ, đầu tháng 9 vừa qua, UBND tỉnh Quảng Ngãi đã chính thức có quyết định thu hồi diện tích của dự án nhà máy thép Guang Lian Dung Quất với lý do chủ đầu tư vi phạm pháp luật về đất đai, giao diện tích đất này cho Ban Quản lý khu kinh tế Dung Quất để Ban Quản lý giao đất cho Trung tâm phát triển quỹ đất Dung Quất quản lý.
Từ năm 2006 đến trước thời điểm bị thu hồi, chủ đầu tư đã có 5 lần đề nghị cấp giấy chứng nhận đầu tư, liên tục thay đổi quy mô, công suất, vốn đầu tư, tiến độ thực hiện dự án nhưng vẫn chưa thực hiện triển khai xây dựng hoàn thành các hạng mục giai đoạn 1 của nhà máy theo đúng Giấy chứng nhận đầu tư đã được cấp.
Chẳng hạn, lần đề nghị cấp giấy chứng nhận đầu tư thứ 3, công ty Tycoons Steel International Co.,Ltd thực hiện hợp tác với E-United (Đài Loan) và quyết định thành lập, ban hành Điều lệ Công ty TNHH Guang Lian Steel - Việt Nam thay thế công ty Tycoons Worldwide Steel, tăng diện tích đất sử dụng lên 504 ha, vốn đầu tư 3 tỷ USD trong đó giai đoạn 1 là 1,8 tỷ USD, dự kiến hoàn thành vào tháng 10/2010, giai đoạn 2 hoàn thành vào 2012.
Lần xin cấp giấy chứng nhận thứ 5, chủ đầu tư đề xuất nâng công suất từ 5 triệu tấn/năm lên 7 triệu tấn/năm, thay đổi cơ cấu, chủng loại sản phẩm, tăng tổng vốn đầu tư từ 3 tỷ USD lên 4,5 tỷ USD, điều chỉnh tiến độ thực hiện dự kiến đưa vào hoạt động từ tháng 3/2016.
Tuy nhiên, sau đó, Tập đoàn Thép JFE Nhật Bản đã chính thức thông báo dừng nghiên cứu khả thi, không tham gia đầu tư vào dự án với nguyên nhân: “Việt Nam không chấp thuận một số đề nghị của JFE về ưu đãi và hỗ trợ đầu tư ngoài quy định, đồng thời quan nghiên cứu JFE nhận thấy dự án không có tính khả thi về hiệu quả”.
Sau văn bản của Ban Quản lý khu kinh tế Dung Quất đề nghị chủ đầu tư có văn bản tự nguyện chấm dứt hoạt động, tiến hành thanh lý tài sản theo quy định, cử đại diện có thẩm quyền đến Ban Quản lý để xử lý các vấn đề liên quan. Đến ngày 10/3/2016, nhà đầu tư không chọn phương án tự nguyện chấm dứt hoạt động mà có văn bản nêu kế hoạch tái khởi động lại, chia làm 2 giai đoạn với tổng vốn 2,2 tỷ USD.
Song, dự án vẫn chậm tiến độ, việc thực hiện góp vốn chậm trễ, UBND Quảng Ngãi đã chính thức có quyết định thu hồi diện tích đất của dự án.
Cũng tại dự án này, từ 2006, dự án đã được hưởng các ưu đãi đặc biệt về thuế thu nhập doanh nghiệp ở mức cao nhất theo quy định. Thậm chí, ngân sách nhà nước hỗ trợ thực hiện bồi thường, giải phóng mặt bằng, hỗ trợ xây dựng các hạng mục hạ tầng thiết yếu xung quanh khu vực nhà máy.
Theo BizLIVE
(责任编辑:World Cup)
- ·Vợ ngoại tình vẫn trách chồng không cao thượng
- ·Phong Điền có thêm 7 chi bộ trực thuộc Huyện ủy
- ·Tuyên truyền pháp luật về chống khai thác thủy sản bất hợp pháp
- ·Hải quan Hải Phòng hướng dẫn thủ tục kết nối với hãng tàu
- ·Tối 13/12, vàng miếng SJC loạn giá, có nơi bán ra chỉ hơn 85 triệu đồng/lượng
- ·Kết quả bóng đá nữ SEA Games 32: Thái Lan 2
- ·Tín hiệu tích cực cho thị trường chứng khoán 2023
- ·Ông chủ đứng sau 60giay.com
- ·Tính đúng, tính đủ các yếu tố cấu thành giá dịch vụ khám, chữa bệnh
- ·Trao quà tết cho người lao động bị ảnh hưởng thu nhập do công ty thiếu đơn hàng
- ·Bật mí bí quyết nhà nông dùng để xử lý lúa ma, lúa 2 tầng triệt để
- ·Chứng khoán hôm nay (29/12): Điểm số, thanh khoản đều giảm vì tâm lý nghỉ ngơi
- ·Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ hội kiến Tổng thống Indonesia Joko Widodo
- ·Lịch thi đấu bóng đá SEA Games 32 hôm nay 16/5
- ·Tăng cường quản lý chất thải rắn sinh hoạt
- ·Đảm bảo thời gian thông quan thông suốt 24/7
- ·Thống nhất mã số HS sản phẩm XK từ ong
- ·Nhận định bóng đá nữ SEA Games 32 tuyển nữ Việt Nam vs nữ Myanmar
- ·Chấp nhận dâng hiến cho người... cùng giới
- ·Sửa Nghị định 65 để hỗ trợ doanh nghiệp cân đối nguồn tiền