【ket qua giai ý】Thành lập Ban chỉ đạo phục hồi sản xuất, xem xét mở lại dịch vụ cần thiết
Chỉ thị nêu rõ,ànhlậpBanchỉđạophụchồisảnxuấtxemxétmởlạidịchvụcầnthiếket qua giai ý dịch Covid-19 bùng phát đã ảnh hưởng nghiêm trọng tới tình hình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, sức khỏe, tính mạng của nhân dân. Đến nay, dịch bệnh đã từng bước được kiểm soát và cơ bản được đẩy lùi.
Các địa phương đang lên các kịch bản cùng doanh nghiệp nỗ lực phục hồi sản xuất |
Tại hội nghị trực tuyến với các doanh nghiệp sản xuất tại các khu công nghiệp, khu kinh tế, khu chế xuất, khu công nghệ cao, cụm công nghiệp và UBND 28 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, các Bộ, cơ quan Trung ương, các doanh nghiệp đã có phản ánh và kiến nghị về các khó khăn trong sản xuất kinh doanh.
Cụ thể, nhiều chuỗi sản xuất, cung ứng hàng hóa bị đứt gãy, phải hủy nhiều đơn hàng sản xuất trong nước, thiếu hụt lao động phục vụ sản xuất…
Khẩn trương thành lập Ban chỉ đạo phục hồi sản xuất
Để kịp thời tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp với nguyên tắc sản xuất phải an toàn, an toàn để sản xuất, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các doanh nghiệp với vai trò là chủ thể của quá trình phục hồi sản xuất kinh doanh, phối hợp chặt chẽ với UBND các tỉnh, thành để thống nhất phương án sản xuất, lưu thông hàng hóa, đi lại và ăn ở của người lao động. Các phương án phải bảo đảm an toàn tuyệt đối phòng, chống dịch trong tình hình dịch bệnh còn diễn biến phức tạp.
UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương với trách nhiệm là cơ quan trực tiếp quản lý doanh nghiệp trên địa bàn, khẩn trương thành lập Ban chỉ đạo phục hồi sản xuất, phân công nhiệm vụ cụ thể (có thể hình thành nhiều tổ công tác) để triển khai kế hoạch, thông qua phương án sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trên địa bàn, bảo đảm vừa duy trì sản xuất kinh doanh vừa bảo đảm an toàn phòng, chống dịch theo hướng dẫn của Bộ Y tế.
Phó Thủ tướng Lê Văn Thành thăm hỏi tình hình sản xuất của doanh nghiệp ở Bình Dương |
Các tỉnh, thành chủ động phối hợp với Bộ Y tế để phân bổ kịp thời vắc xin tiêm phòng cho người lao động tại các doanh nghiệp; xem xét quyết định cho mở lại một số dịch vụ cần thiết để phục vụ đời sống người lao động; phối hợp chặt chẽ trong việc quản lý và thống nhất phương án di chuyển của người lao động giữa các địa phương bảo đảm an toàn phòng, chống dịch, tạo điều kiện thuận lợi khôi phục hoạt động sản xuất, kinh doanh, đặc biệt là tại các địa phương dịch bệnh còn diễn biến phức tạp.
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Bộ Y tế khẩn trương ban hành các quy định cụ thể về giãn cách, xét nghiệm trong quá trình tổ chức sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp; quy định về điều kiện sản xuất và cách thức xử lý khi phát hiện người lao động trong khu, cụm công nghiệp nhiễm Covid-19; quy định về biện pháp cách ly người tiếp xúc gần nhằm bảo đảm an toàn tuyệt đối cho hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.
Cùng với đó, tổ chức phân bổ kịp thời vắc xin cho các địa phương để tiêm phòng cho người lao động; hỗ trợ các doanh nghiệp tiếp cận kịp thời nguồn cung cấp kit xét nghiệm để các doanh nghiệp chủ động về vật tư y tế trong kiểm soát phòng, chống dịch.
Bộ Giao thông vận tải hướng dẫn các địa phương bảo đảm lưu thông hàng hóa, phục vụ tốt cho quá trình phục hồi sản xuất kinh doanh; tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, xử lý nghiêm vi phạm của các tập thể, cá nhân không thực hiện đúng các quy định của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ về lưu thông, vận tải hàng hóa.
Thủ tướng chỉ đạo Bộ Kế hoạch và Đầu tư kịp thời chỉ đạo, hướng dẫn, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc về thủ tục đầu tư, phát triển kết cấu hạ tầng khu công nghiệp, khu kinh tế.
Bộ Ngoại giao phối hợp với Bộ Công an và các đơn vị liên quan tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, tạo điều kiện thuận lợi cho các chuyên gia, lao động nước ngoài được nhập cảnh và thực hiện cách ly theo quy định của Bộ Y tế.
Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam rà soát, kịp thời hướng dẫn các chính sách, quy định về miễn giảm thuế, triển khai để ban hành cơ chế hỗ trợ lãi suất, tín dụng cho các doanh nghiệp theo tinh thần Nghị quyết 105 ngày 9/9 năm 2021 của Chính phủ.
Thu Hằng
Thu hút lao động quay trở lại để 'hồi sinh' kinh tế TP.HCM
Tại cuộc tiếp xúc cử tri đoàn ĐBQH TP.HCM sáng 2/10, các doanh nhân, doanh nghiệp cùng kiến nghị tạo điều kiện thuận lợi để người lao động quay trở lại TP sau khi kiểm soát được dịch.
(责任编辑:La liga)
- ·Thời tiết Hà Nội 3 ngày tới: Mưa rào, nắng nóng trở lại
- ·Ô tô điện tích hợp máy chơi game được ra mắt tại CES 2022
- ·10 chiếc xe thể thao JDM có nội thất tuyệt vời nhất
- ·VinFast thắng lớn giải bình chọn Xe của năm
- ·Xe tải mất lái tông xe khách trên quốc lộ, nhiều người bị thương ở Bình Phước
- ·9 chiếc xe có thiết kế đèn pha xấu nhất thế giới
- ·Ô tô điện Hàn Quốc giá 200 triệu đồng xuất hiện ở Việt Nam
- ·Tôi rửa sạch và đổ đầy xăng trước khi cho bạn mượn xe, lúc nhận lại thì…
- ·Cam kết phát triển bền vững, Generali Việt Nam tăng vốn điều lệ lên hơn 8.202 tỷ đồng
- ·Cố chen hầm chật, xe tải húc vỡ ống nước gây hiện trường tanh bành
- ·Ô tô tông trụ điện trên quốc lộ, 4 người nhập viện
- ·Đến từ sáng sớm, xếp hàng nửa ngày để đăng kiểm ôtô ở TP.HCM
- ·Nên mua xe ô tô giá 300 triệu hay Honda Sh biển số đẹp lấy may
- ·8 tính năng trên xe hơi nhiều người dùng muốn có nhất
- ·Phiên đấu giá biển số xe tiếp theo khi nào?
- ·Honda Super Cub 125 biển ‘Thần tài’ rao bán gần 200 triệu đồng
- ·Top 10 xe bán chậm nhất tháng 8/2021: Ford EcoSport lần đầu góp mặt
- ·Đến thời của xe máy điện
- ·Tài xế xe chở cát liều lĩnh tông vào xe CSGT khi bị lập biên bản
- ·Giá xe ô tô giảm sâu vài trăm triệu đồng đầu tháng 12