【nhận định bóng đá ý hôm nay】Cơ cấu lại ngân sách phải được triển khai đồng bộ
Giải pháp căn cơ để đảm bảo sự bền vững ngân sách,ơcấulạingânsáchphảiđượctriểnkhaiđồngbộnhận định bóng đá ý hôm nay an toàn nợ công chính là tiết kiệm chi tiêu với những giải pháp như đẩy mạnh khoán chi, nhất là chi thường xuyên, cùng với việc xã hội hoá, tinh giản biên chế, bộ máy…, Bộ trưởng Bộ Tài chính Đinh Tiến Dũng cho biết.
Chính sách miễn giảm thuế được triển khai rất nhanh, phạm vi rộng
Tại phiên thảo luận của Quốc hội ngày 12/6 về quyết toán ngân sách nhà nước (NSNN) năm 2015, Bộ trưởng Bộ Tài chính Đinh Tiến Dũng đã giải trình về nhiều nội dung liên quan đến tài chính, ngân sách được các đại biểu nêu.
Theo Bộ trưởng, thời gian qua, do điều kiện kinh tế khó khăn nên chúng ta đã sử dụng chính sách tài khoá rất linh hoạt, tập trung vào điều chỉnh chính sách thu để khuyến khích phát triển trong nước. Đúng như nhận xét của đại biểu Vũ Thị Lưu Mai (Hà Nội), nhiều chính sách miễn giảm thuế đã thực hiện rất nhanh, phạm vi rộng, các chính sách thuế được lồng ghép nhiều vào các luật chuyên ngành, lồng ghép vào các chính sách an sinh xã hội. Cụ thể như, thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) giảm nhanh từ 25% xuống 22% và 20%, trong khi lộ trình là đến 2020 mới giảm đến mức 20%.
“Để khuyến khích đầu tư, rất nhiều chính sách về miễn giảm thuế TNDN, miễn giảm vùng khó khăn, miễn giảm cho các lĩnh vực đã được triển khai… Các chính sách này làm giảm thu vào ngân sách khoảng 1% GDP”, Bộ trưởng cho biết.
Thực tế hiện nay, chính sách thuế TNDN của Việt Nam đang thấp hơn ASEAN (20% so với mức 23% bình quân ASEAN). Tuy nhiên, tỷ lệ huy động cao hơn các nước ASEAN là do chính sách về chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp cao hơn (19% so với mức của ASEAN là 13%).
Về nội dung quản lý thuế, Bộ trưởng Bộ Tài chính cho biết những năm gần đây ngành Thuế đã đi tiên phong trong đổi mới phương thức quản lý, hiện đại hoá. Doanh nghiệp (DN) kê khai thuế điện tử đã đạt 99,8% số DN. Tới đây, ngành sẽ đẩy mạnh cải cách với hóa đơn điện tử, chữ ký điện tử, để giải quyết vấn đề về nâng cao năng suất lao động, tinh giản biên chế. Riêng với ngành Thuế, biên chế đang giảm dần theo Nghị quyết 39, trong khi khối lượng, quy mô công việc tăng nhiều lần.
Để quản lý thuế chặt chẽ, Bộ trưởng cũng nhấn mạnh tính quan trọng của việc tăng cường thanh tra, kiểm soát. Những năm gần đây, mỗi năm ngành đã thanh tra, kiểm tra 80.000 – 90.000 DN, thu về ngân sách hàng chục nghìn tỷ đồng. Cụ thể, năm 2016 đã kiểm tra thanh tra hơn 91.419 DN, kiến nghị thu vào NSNN 17.285 tỷ đồng, phạt và chi hoàn 1.400 tỷ đồng, giảm khấu trừ 79.000 tỷ đồng…
“Đây là nỗ lực của toàn ngành cùng thanh tra, kiểm tra, kể cả các cục, vụ, kể cả thanh tra hải quan, thanh tra chứng khoán, kho bạc đều phải làm. Rõ ràng, cùng với quá trình chuyển đổi, ưu đãi chính sách cũng đã xuất hiện nhiều vi phạm, nên việc thanh tra, hậu kiểm về thuế sẽ phải tăng cường hơn, qua đó tiếp tục chấn chỉnh, điều chỉnh lại chính sách. Chúng tôi đang phấn đấu bình quân 1 năm thanh tra về thuế khoảng 20% số lượng DN, quản lý theo phương thức kiểm soát rủi ro, tiến hành xây dựng cơ sở dữ liệu về thuế, đây là quá trình chuyển đổi mạnh”, Bộ trưởng Bộ Tài chính cho biết.
Bên cạnh những nỗ lực thanh tra, kiểm tra của ngành Tài chính trong thời gian qua, Bộ trưởng Đinh Tiến Dũng cũng lưu ý việc kiểm soát chống chuyển giá không chỉ là việc của ngành Thuế, cán bộ thuế mà phải tiến hành giám sát ngay từ khâu cấp phép, giám sát đến thực hiện đầu tư. “Thuế chỉ là phần ngọn, chống chuyển giá phải có nỗ lực của các ngành liên quan, ngay từ khi bắt đầu đầu tư”, Bộ trưởng lưu ý. Trong nỗ lực để tăng cường sự phối hợp về chống chuyển giá, mới đây, Bộ Tài chính đã kiến nghị, trình Chính phủ ký ban hành lần đầu tiên một Nghị định về chống chuyển giá.
Đẩy mạnh khoán chi, xã hội hóa và tinh giản biên chế
Với những nỗ lực trong việc tăng cường thanh tra, kiểm tra, kết quả cho thấy số thu nợ đọng thuế thời gian qua cũng tăng nhanh. Năm 2014 số thu là 31.000 tỷ đồng, năm 2015 số thu là 37.000 tỷ đồng, năm 2016 số thu đạt 42.000 tỷ đồng… Nhiều giải pháp quyết liệt đã được thực hiện như công bố danh sách người nợ thuế công khai, dù trước đây rất e ngại, không phải tất cả đồng thuận. Cùng với đó là nâng cao năng lực cán bộ thuế, chấn chỉnh cơ sở dữ liệu thuế. Nhờ vậy, số nợ thuế có khả năng thu hồi hiện đang giảm rất sâu (ở mức 3%), số còn lại là nợ thuế không có khả năng thu hồi và tiền phạt chậm nộp, Bộ trưởng Bộ Tài chính cho biết.
Trong phần giải trình, Bộ trưởng cũng trả lời ý kiến của đại biểu Hoàng Quang Hàm (Phú Thọ) về sự tác động của tăng trưởng kinh tế với cân đối ngân sách. Đối với ý kiến này, Bộ trưởng Bộ Tài chính hoàn toàn đồng tình và cho biết các năm vừa qua, bội chi đều đảm bảo theo số tuyệt đối Quốc hội phê chuẩn. Tuy nhiên 3, 4 năm gần đây, GDP đều không đạt kế hoạch nên số tương đối về bội chi, nợ công tăng nhanh. Theo Luật NSNN, khi không đạt, để quản lý nợ công, bội chi thì chúng ta phải cắt giảm chi.
Tuy nhiên, Bộ trưởng cũng cho biết rất khó cắt giảm chi sau khi đã phân bổ, cam kết với địa phương. Do đó, giải pháp sâu hơn, căn cơ hơn cần được chú trọng chính là tiết kiệm chi tiêu. Cụ thể là các giải pháp đẩy mạnh khoán chi, nhất là chi thường xuyên, cùng với việc xã hội hoá, tinh giản biên chế, bộ máy…
“Nói về ngân sách nhưng phải được triển khai đồng bộ với tất cả các ngành, các cấp, địa phương. Cắt gì thì cắt nhưng bộ máy phình ra, biên chế cứ phình ra thì không tài nào giảm chi được, không thể cơ cấu lại ngân sách được”, Bộ trưởng Bộ Tài chính nhấn mạnh.
Để khắc phục những bất cập, khó khăn về tài chính thời gian qua, Nghị quyết Đại hội lần thứ 12 của Đảng đã nêu rõ việc tăng cường quản lý và từng bước cơ cấu lại ngân sách, chính sách thu và chi NSNN, động viên hợp lý các nguồn lực, phấn đấu tỷ lệ huy động và NSNN cho GDP bình quân 20% - 21%, tăng tỷ trọng thu nội địa và xây dựng hệ thống thuế đồng bộ và hiện đại. Nghị quyết 07 của Bộ Chính trị ngày 18/11/2016 về tái cơ cấu NSNN đảm bảo an toàn nợ công cũng nêu rõ việc tập trung cơ cấu lại nguồn thu, hoàn thiện chính sách thu gắn với cơ cấu lại thu NSNN theo hướng bao quát toàn bộ các nguồn thu, mở rộng cơ sở thu, nhất là nguồn thu mới phù hợp với thông lệ quốc tế, tăng tỷ trọng thu nội địa, đảm bảo tỷ trọng hợp lý của các chính sách thuế gián thu và trực thu. Để triển khai những nội dung này, Bộ trưởng Bộ Tài chính cho biết ngay tại Kỳ họp thứ 4 sắp tới, Bộ Tài chính sẽ báo cáo Chính phủ, trình Quốc hội dự án Luật thuế Bảo vệ môi trường (sửa đổi), kiến nghị Quốc hội đưa vào chương trình xem xét một luật sửa 5 luật thuế, Luật thuế Tài sản. Đây là những nền tảng quan trọng để cơ cấu lại nguồn thu ngân sách, tạo những đổi mới mang tính căn cơ về chính sách thuế. |
H.Y
(责任编辑:World Cup)
- ·Thay đổi mức đóng BHXH tối thiểu: Người lao động cần 'nằm lòng' những gì?
- ·Kết quả xét nghiệm ca tái dương tính Covid
- ·Triệt phá đường dây mua bán ma túy tại Gia Lai
- ·Khuyến cáo người dân cảnh giác với các thủ đoạn lừa đảo mới
- ·Quyết tâm giải ngân vốn đầu tư đạt tiến độ đề ra
- ·Vụ 1 người tử vong, 5 người ngộ độc sau ăn pate chay: Lấy 16 mẫu pate và chả chay để kiểm nghiệm
- ·Dịch Covid
- ·Tế bào ung thư ken đặc ruột người đàn ông do thích nhậu
- ·Cách tra cứu điểm thi THPT quốc gia tỉnh Bạc Liêu năm 2018 nhanh và chính xác nhất
- ·Ngành mía đường cần gấp rút thay đổi
- ·Huế: Phát hiện xác cá hố rồng dạt vào bờ, ngư dân liền tổ chức chôn cất theo phong tục
- ·Báo cáo điều tra của WHO về nguồn gốc của Covid
- ·Bắt giữ nhóm nam nữ thuê phòng khách sạn tổ chức 'phê' ma túy
- ·Bệnh viện ở Ấn Độ rút ống thở của bệnh nhân già để cứu người trẻ
- ·Giá trị xuất khẩu lâm sản ước đạt 10,42 tỷ USD trong 7 tháng
- ·Thanh tra tỉnh Đắk Lắk phát hiện nhiều sai phạm về quản lý đô thị, đất đai
- ·Lý do khủng hoảng Covid
- ·Trung Quốc vẫn là đối tác thương mại lớn của Việt Nam
- ·Vinh danh học sinh xuất sắc trên đấu trường Olympic quốc tế năm 2020
- ·Bộ Xây dựng: Xác định giá trị DN để cổ phần hóa tương đối phức tạp