【ty so bong da truc tiep】Tuyên truyền pháp luật thông qua phiên tòa giả định: Sinh động, hấp dẫn!
Một phiên tòa giả định về tội “Cố ý gây thương tích” diễn ra tại trường Ngô Thời Nhiệm sáng 24-8
Sáng ngày 24-8,êntruyềnphápluậtthôngquaphiêntòagiảđịnhSinhđộnghấpdẫty so bong da truc tiep Chi đoàn Tòa án Nhân dân (TAND) tỉnh phối hợp cùng với Chi đoàn Phòng PC04, Chi đoàn Phòng PC10, Công an tỉnh, Chi đoàn Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh và Đoàn trường TH - THCS - THPT Ngô Thời Nhiệm tổ chức thực hiện phiên tòa giả định, tuyên truyền pháp luật về tội “Cố ý gây thương tích” do học sinh gây ra. Địa điểm diễn ra tại trường THPT Ngô Thời Nhiệm (phường Hòa Phú, TP.Thủ Dầu Một) với sự tham dự của gần 700 học sinh, giáo viên nhà trường.
Phiên tòa giả định được xây dựng dựa trên vụ án có thật giữa mối tình tay ba của nhóm học sinh tại một trung tâm giáo dục thường xuyên.
Nói về công tác chuẩn bị cho phiên tòa giả định trên, bạn Long Phước Giàu, Phó Bí thư Chi đoàn TAND tỉnh, cho biết: “Ngoài mục đích tuyên truyền pháp luật và giáo dục học sinh nói không với các hành vi bạo lực học đường, các phiên tòa giả định là cách tạo điều kiện để đoàn viên, thanh niên rèn luyện kỹ năng chuyên môn và thể hiện tinh thần xung kích, tình nguyện vì cộng đồng với phương châm “Lấy chuyên môn làm tình nguyện”.
Để chuẩn bị tốt cho hoạt động này, Ban Chấp hành Chi đoàn TAND tỉnh đã cùng với các chi đoàn kết nghĩa lập kế hoạch, hỗ trợ lực lượng, cử đoàn viên thanh niên tham gia phiên tòa nghiêm túc và hiệu quả. Phiên tòa diễn ra với trình tự, thủ tục và thành phần tham dự như một phiên tòa thật. Phiên tòa giả định đã thành công. Ban tổ chức phiên tòa đã rút ra những kinh nghiệm về các mặt để từ đó chuẩn bị cho những phiên tòa lần sau được hoàn thiện hơn. Ngoài ra, mục đích tuyên truyền pháp luật không chỉ đối với các em học sinh, sinh viên mà sắp tới Ban Chấp hành Chi đoàn TAND tỉnh sẽ phối hợp cùng với các chi đoàn kết nghĩa mở rộng mô hình tuyên truyền đến tất cả quần chúng nhân dân, người lao động, đẩy mạnh công tác tuyên truyền đến nhân dân trên địa bàn tỉnh trong năm 2019.
Có thể nói, nhờ cách thức tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật một cách sinh động như thế này, các em học sinh hiểu rõ hơn về các quy định của pháp luật, ý thức được chuẩn mực ứng xử cũng như ý thức phòng, tránh các hành vi bạo lực học đường, gây rối trật tự nơi công cộng, cố ý gây thương tích... từ đó khuyến khích các em chăm chỉ học hành, cư xử có văn hóa trong môi trường học đường và ngoài xã hội. Bạn Lê Hoàng Thái Sơn, một học sinh trường Ngô Thời Nhiệm, cho biết: “Khi theo dõi phiên tòa em mới biết được quy định của pháp luật đối với tội “Cố ý gây thương tích”. Trước đây em không biết về quy định này. Em và các bạn sẽ nhắc nhở nhau để không vi phạm pháp luật”.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Chuyên gia gợi ý hai thức uống bình dân đảo ngược lão hóa
- ·Tuổi bình quân của GS, PGS Việt Nam ngày càng trẻ
- ·Đến năm 2015, toàn tỉnh phấn đấu 90% số xã đạt chuẩn phổ cập giáo dục
- ·269 học sinh được trao học bổng
- ·EC: Việt Nam cần quyết liệt hơn trong chống khai thác hải sản trái phép
- ·Giáo viên hướng dẫn học sinh tự học
- ·Vận động quỹ “Tiếp bước cho em đến trường” đạt thấp
- ·Bách khoa TP.HCM, Kiến trúc TP.HCM, Ngoại thương công bố điểm thi
- ·Khẩu hiệu tuyên truyền hưởng ứng Ngày Pháp luật Việt Nam năm 2020
- ·100% học sinh, sinh viên ký cam kết không tham gia trò chơi trực tuyến
- ·Thừa Thiên
- ·Thành lập trường đại học Kiểm sát Hà Nội
- ·Sẽ bị đình chỉ nếu mang vào phòng thi máy ảnh, máy ghi âm
- ·Kỳ thi tốt nghiệp THPT 2013: Gợi ý giải đề thi môn văn
- ·Bộ Công Thương khuyến cáo về việc đảm bảo chất lượng khẩu trang xuất khẩu
- ·Ấm áp đêm “Sinh nhật đồng đội”
- ·Nét mới trong hoạt động Đội thiếu niên tiền phong ở thị xã Bình Long
- ·Khai trương văn phòng tư vấn hỗ trợ đám cưới thanh niên
- ·TP.HCM thu hút trên 1 tỷ USD vốn FDI, ngành thương nghiệp tiếp tục dẫn đầu
- ·Gặp cô gái thủ khoa 59/60 điểm