【keo nha cai euro】Việt Nam tham vọng sản xuất và xuất khẩu thủy sản dẫn đầu thế giới
Trầy trật 2020,ệtNamthamvọngsảnxuấtvàxuấtkhẩuthủysảndẫnđầuthếgiớkeo nha cai euro xuất khẩu thủy sản khởi sắc 2021? | |
Ngành chế biến và xuất khẩu thuỷ sản đang đối mặt với nhiều khó khăn | |
Việt Nam trong “top” đầu xuất khẩu thủy sản |
Ảnh minh họa. Nguồn: Internet |
Theo Bộ NN&PTNT, sau 10 năm triển khai thực hiện Chiến lược phát triển thủy sản đến năm 2020 cho thấy, trong giai đoạn 2010-2019 cơ cấu GDP ngành thủy sản trong toàn ngành nông nghiệp tăng từ 17,8% lên 24,4%.
Sản lượng thủy sản tăng từ 5,1 triệu tấn lên 8,2 triệu tấn. Kim ngạch xuất khẩu thủy sản tăng từ 5,0 tỷ USD lên tới 8,6 tỷ USD, tương ứng 1,7% tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu cả nước và 20,8% kim ngạch xuất khẩu ngành nông nghiệp.
Thủy sản giải quyết việc làm cho khoảng 3,9 triệu lao động, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn; thu nhập của lao động thủy sản không ngừng được cải thiện...
Bên cạnh những thành tựu nêu trên, trong Tờ trình về phê duyệt chiến lược phát triển thủy sản Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 mà Bộ NN&PTNT vừa gửi tới Thủ tướng Chính phủ cũng nêu rõ, ngành thủy sản đang bộc lộ không ít những tồn tại, bất cập, chưa tương xứng với tiềm năng, lợi thế.
Phát triển thủy sản chưa thực sự bền vững, ổn định và hiệu quả; sức cạnh tranh sản phẩm hàng hóa thủy sản của nước ta trên thị trường khu vực và quốc tế chưa cao, quy mô sản xuất còn nhỏ lẻ; cơ cấu nội ngành thủy sản chưa hợp lý.
Cùng với đó, hệ thống hạ tầng thuỷ sản còn lạc hậu, thiếu đồng bộ; vốn đầu tư cho hạ tầng thủy sản còn khó khăn; tổ chức sản xuất chưa hiệu quả; chất lượng và giá trị gia tăng của ngành thủy sản còn thấp.
Nguyên nhân chính chủ yếu dẫn đến tình trạng này có cả chủ quan và khách quan, tuy nhiên đại diện Bộ NN&PTNT khẳng định, nguyên nhân chủ quan là chủ yếu.
Điều đó được thể hiện qua việc các quan hệ sản xuất thì vẫn rất rời rạc, thiếu sự gắn kết tư duy sản xuất hàng hóa lớn giữa những người sản xuất nguyên liệu với cơ sở chế biến, giữa cơ sở sản xuất kinh doanh thủy sản với cơ quan quản lý và nhà khoa học, đặc biệt thiếu sự gắn kết theo chuỗi giá trị thủy sản trong nước với chuỗi giá trị thủy sản toàn cầu,...
Điều này dẫn đến chi phí sản xuất cao, cạnh tranh trên trường quốc tế giảm. Mặt khác, tư duy quản lý vẫn mang đậm tư duy chính trị, nhiệm kỳ, áp dụng máy móc các cơ chế điều hành, chưa theo cơ chế thị trường và chưa đáp ứng với yêu cầu hội nhập quốc tế (thẻ vàng của EU là một minh chứng).
Bộ NN&PTNT cũng đề cập tới góc độ, nguồn vốn ngân sách bố trí chưa đủ về số lượng và thời gian theo yêu cầu của ngành.
Nhận định ngành thủy sản đang bước vào giai đoạn phát triển mới, trên nền tảng những thành tựu nổi bật của giai đoạn trước, cùng với đó là những thách thức trong bối cảnh mới, theo Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Phùng Đức Tiến: "Việc ban hành Chiến lược phát triển thủy sản Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 là rất cần thiết".
Chỉ tiêu chủ yếu đặt ra đến năm 2030 là tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất thủy sản đạt 3,0 - 4,0%/năm; tổng sản lượng thủy sản sản xuất trong nước đạt 9,8 triệu tấn (trong đó sản lượng nuôi trồng thủy sản 7,0 triệu tấn, sản lượng khai thác thủy sản 2,8 triệu tấn); giá trị kim ngạch xuất khẩu thủy sản đạt 14 - 16 tỷ USD.
Giải quyết việc làm cho trên 3,5 triệu lao động, có thu nhập bình quân đầu người lao động thủy sản tương đương thu nhập bình quân chung lao động cả nước...
Tầm nhìn đến năm 2045, thủy sản là ngành kinh tế thương mại hiện đại, bền vững, có trình độ quản lý, khoa học công nghệ tiên tiến; là trung tâm chế biến thủy sản sâu, thuộc nhóm ba nước sản xuất và xuất khẩu thủy sản dẫn đầu thế giới.
Giữ vị trí quan trọng trong cơ cấu các ngành kinh tế nông nghiệp và kinh tế biển, góp phần bảo đảm an ninh dinh dưỡng, thực phẩm, bảo vệ quốc phòng an ninh chủ quyền biển, đảo của tổ quốc...
So với năm 2019, năm 2020, tổng sản lượng thủy sản đạt 8,4 triệu tấn, tăng 1,8%; kim ngạch xuất khẩu thủy sản đạt 8,4 tỷ USD, giảm 0,8%. Tổng diện tích nuôi trồng thủy sản năm 2020 đạt khoảng 1,3 triệu ha (bằng 100% so với cùng kỳ 2019) và khoảng 10 triệu m3 lồng (7,5 triệu m3 lồng nuôi mặn lợ và 2,5 triệu m3 nuôi ngọt). Sản lượng nuôi đạt 4,56 triệu tấn (tăng 1,5% so với cùng kỳ năm 2019), trong đó sản lượng tôm nuôi đạt 950.000 tấn, cá tra đạt 1,56 triệu tấn. |
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Ba việc đơn giản kích thích tóc mọc nhanh, giảm gãy rụng
- ·Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành Nghị quyết phê chuẩn nhân sự
- ·EVFTA, EVIPA – Cơ hội, thách thức và giải pháp thực thi hiệu quả
- ·Lá cờ đầu trong Phong trào Thi đua vì an ninh Tổ quốc
- ·Vụ 213 container ‘mất tích’: Kiểm điểm người đứng đầu đơn vị
- ·Những bông hoa trên tuyến đầu
- ·Khơi dậy đam mê âm nhạc cho trẻ
- ·Nhiều hoạt động góp phần đảm bảo trật tự an toàn giao thông
- ·Cần kiểm soát chặt chẽ chất lượng cá tra sang thị trường Trung Quốc
- ·Xử phạt cây xăng tự ý ngưng kinh doanh
- ·Đổ xô mua thịt vịt đông lạnh Trung Quốc giá rẻ: Cảnh báo nguy cơ lây lan dịch bệnh
- ·Trên 26,6 tỷ đồng hỗ trợ phòng, chống đại dịch Covid
- ·Nhật Bản đánh giá cao vai trò Chủ tịch ASEAN của Việt Nam
- ·Trao Quyết định của Chủ tịch nước cho 12 sỹ quan gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc
- ·Nếu chuyển đổi số thành công, GDP Việt Nam sẽ tăng thêm 162 tỷ USD
- ·Trao các quyết định về công tác cán bộ của tỉnh
- ·Nâng cao hiệu quả phong trào Thi đua Quyết thắng
- ·Đường xuống cấp, không bảo đảm an toàn giao thông
- ·Sáng nay, Tổng bí thư, Chủ tịch nước dự cuộc họp của Chính phủ với 63 địa phương
- ·Ban Chỉ đạo đề xuất 59 tỉnh thành thuộc nhóm nguy cơ thấp