会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【san marino bóng đá】Hợp tác giáo dục là trụ cột quan trọng trong quan hệ song phương Việt Nam!

【san marino bóng đá】Hợp tác giáo dục là trụ cột quan trọng trong quan hệ song phương Việt Nam

时间:2024-12-23 21:18:14 来源:Nhà cái uy tín 作者:Thể thao 阅读:956次

Ngoài ra,c gisan marino bóng đá Đại sứ Nguyễn Quốc Dũng cũng có buổi làm việc với các giáo sư Đại học Virginia để trao đổi về các cơ hội thúc đẩy hơn nữa hợp tác giáo dục giữa Đại học Virginia và các cơ sở giáo dục của Việt Nam, nhất là các chương trình hợp tác đào tạo và trao đổi sinh viên giữa hai nước.

Theo phóng viên TTXVN tại Mỹ, Đại học Virginia là trường đại học công lập được thành lập vào năm 1819 bởi Tổng thống Mỹ Thomas Jefferson, Tổng thống thứ ba và là tác giả bản Tuyên ngôn Độc lập của Mỹ. Đại học Virginia hiện là Đại học duy nhất của Mỹ được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) công nhận là Di sản Thế giới. Nhiều giáo sư người Việt và khoảng 170 sinh viên Việt Nam đang làm việc, học tập tại trường đại học này.

Giáo sư, Tiến sĩ Vật lý Phạm Quang Hưng đã giảng dạy tại Khoa Vật lý, Đại học Virginia từ năm 1982 đến nay. Ông là người có công đầu trong việc xây dựng và phát triển chương trình Vật lý tiên tiến thí điểm của Bộ Giáo dục và Đào tạo tại Đại học Huế trong 10 năm qua. Theo Giáo sư Hưng, các giáo sư từ Đại học Virginia bắt đầu đến Huế giảng dạy chương trình vật lý tiên tiến từ năm 2008. Chương trình hợp tác giảng dạy này vẫn kéo dài cho đến hiện nay và đã có hơn 180 sinh viên tốt nghiệp. Các giáo sư tại Đại học Virginia đánh giá cao và rất hài lòng với các sinh viên Việt Nam. Họ thấy các sinh viên Việt Nam qua đây không những học giỏi, chăm chỉ mà còn rất năng động, một phẩm chất rất cần thiết trong lĩnh vực nghiên cứu.

Theo Phó Hiệu trưởng phụ trách về Quan hệ đối ngoại và các hoạt động quốc tế, phát triển tầm nhìn chiến lược của Đại học Virginia, cựu Thứ trưởng Ngoại giao Mỹ Stephen D. Mull, ông rất muốn phát triển cơ hội hợp tác giữa Đại học Virginia và các trường đại học ở Việt Nam. Tháng 1-2023, Đại học Virginia đã cử khoảng 20 sinh viên đến nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu ở Việt Nam. Họ lưu lại trong 2 tuần và rất vui mừng với những trải nghiệm mới, học được nhiều điều về những thách thức của biến đổi khí hậu ở Việt Nam. Bên cạnh đó, họ cũng được người dân Việt Nam tiếp đón nồng nhiệt, được thưởng thức nhiều món ăn ngon. Tháng 5 vừa qua, trường tiếp tục cử một nhóm sinh viên chuyên ngành kinh doanh đi thực tế tại Việt Nam trong 3 tuần. Ông cho rằng có rất nhiều điều đang diễn ra ở Việt Nam thu hút sự quan tâm của các sinh viên và các chuyên gia nghiên cứu của trường. Do vậy, ông mong muốn tăng cường mối quan hệ giữa Đại học Virginia và các đối tác ở Việt Nam.

Cùng với các giáo sư người Việt đang giảng dạy tại Đại học Virginia, Tiến sĩ Toán học Đỗ Quang Yên mong muốn mối quan hệ giữa Việt Nam và Mỹ sẽ phát triển tốt đẹp để ngày càng có nhiều sinh viên Việt Nam sang Mỹ học tập. Mỹ là nước tiếp cận khoa học-công nghệ hàng đầu thế giới, là môi trường đào tạo lý tưởng cho các bạn sinh viên, để họ có thể chia sẻ kinh nghiệm, kiến thức khi trở về Việt Nam. Theo Tiến sĩ Yên, nước Mỹ có khả năng triển khai các ý tưởng công nghệ ra thành sản phẩm rất nhanh, là nước đi đầu về phát triển khoa học-công nghệ.

Hai bạn sinh viên Việt Nam đang theo học tại đây là Phạm Hữu Lĩnh và Trần Thanh Nhân Đức cũng có chung ý kiến với Tiến sĩ Yên. Người Mỹ ngày nay đã có cái nhìn khác hơn về Việt Nam, thay vì hình ảnh chiến tranh, họ đã nhìn nhận về Việt Nam là một đất nước phát triển, với rất là nhiều cơ hội. Cơ hội giao lưu văn hóa giữa sinh viên Mỹ với sinh viên Việt Nam cũng nhiều hơn, đó là một hướng đi rất bền vững cho tương lai của mối quan hệ Việt Nam - Mỹ trong lĩnh vực giáo dục.

Theo cựu Đại sứ Mỹ tại Việt Nam, Chủ tịch Hội đồng Kinh doanh Mỹ - ASEAN (US-ABC) Ted Osius, hợp tác giáo dục thực sự quan trọng. Ông đã dành nhiều sự quan tâm cho hợp tác giáo dục trong nhiệm kỳ công tác của mình tại Việt Nam. Theo đó, Việt Nam hiện có số lượng sinh viên đứng thứ 5 tại Mỹ, điều này mang lại nhiều lợi ích cho cả hai nước, trong đó có những lợi ích về kinh tế. Ông Osius cho rằng khi sinh viên du học càng nhiều, hai nước càng hiểu nhau hơn. Mối quan hệ giữa con người với con người bắt đầu từ giáo dục, điều này thực sự quan trọng và sẽ tạo ra những thay đổi mạnh mẽ trong mối quan hệ hợp tác toàn diện giữa hai nước trong thời gian tới.

(责任编辑:Nhà cái uy tín)

相关内容
  • Làm mới lạp xưởng truyền thống
  • Kinh tế Mỹ giảm tốc, đối mặt với nhiều thách thức trong năm tới
  • Đắng lòng việc cúng người sống ở các di tích văn hóa
  • Các nhà đầu tư châu Âu cảnh báo rủi ro từ biến đổi khí hậu
  • Đức Hòa: Công nghiệp góp phần thúc đẩy kinh tế
  • Năm 2012, kết nối không dây Gigabit sẽ phổ biến
  • Tìm thấy nạn nhân vụ xe ô tô rơi xuống sông Đồng Nai
  • Huy động trái phiếu Chính phủ giảm sút trong tháng 4
推荐内容
  • Vietcombank công bố quyết định bổ nhiệm giám đốc trung tâm ngân hàng số
  • Phát hành đặc biệt bộ Tem Bưu chính ‘Kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam’
  • 980 đại biểu dự Đại hội đại biểu toàn quốc Hội liên hiệp thanh niên Việt Nam
  • Cần giải pháp mạnh cho 4 trụ cột chính!
  • ASSA: Vì sự phát triển ổn định và thịnh vượng của khu vực ASEAN
  • Hoa đăng ngập ngày phật đản ở Sài Gòn