【nhận định việt nam vs philippines】Chống lãng phí thành công, đất nước ta sẽ vững vàng bước vào kỷ nguyên mới
Thường xuyên thực hành tiết kiệm,ốnglãngphíthànhcôngđấtnướctasẽvữngvàngbướcvàokỷnguyênmớnhận định việt nam vs philippines chống lãng phí như 'rửa mặt hàng ngày' Bốn giải pháp chống lãng phí: Thế nào là văn hóa tiết kiệm? Từ việc sửa Luật Quy hoạch đến câu chuyện phòng, chống lãng phí trong xây dựng thể chế |
Phát biểu tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV sáng 4/11, đại biểu Quốc hội Mai Thị Phương Hoa - đoàn Nam Định bày tỏ sự nhất trí với báo cáo của Chính phủ về kết quả thực hiện kế hoạch kinh tế - xã hội năm 2024 và dự kiến năm 2025 với rất nhiều thành tích nổi bật.
Đại biểu Mai Thị Phương Hoa - Đoàn ĐBQH tỉnh Nam Định |
Công tác chỉ đạo điều hành của Thủ tướng và các Phó Thủ tướng Chính phủ đã bám sát thực tiễn, điều hành quyết liệt, linh hoạt, có định hướng giải quyết rõ ràng, chỉ rõ trách nhiệm từng cơ quan, tổ chức, cá nhân đã giúp cho công tác này đạt hiệu quả.
Phát triển kết cấu hạ tầng được thúc đẩy mạnh mẽ, có bước đột phá rõ rệt. Tổng chiều dài đường bộ cao tốc cả nước đến nay là hơn 2.000 km, đã rút ngắn thời gian hoàn thành cảng hàng không quốc tế Long Thành; sắp trình Quốc hội chủ trương đầu tư dự án đường sắt cao tốc Bắc - Nam; hoàn thành đường dây 500KV mạch 3 trong thời gian ngắn kỷ lục.
Chuyển đổi số, trong đó có Đề án 06 đã giúp thay đổi căn bản trong thủ tục hành chính, cung cấp dịch vụ công cho người dân, doanh nghiệp, hạn chế tiêu cực, nhũng nhiễu.
Nhà nước ta vừa qua đã rất quan tâm, hỗ trợ và khắc phục hậu quả do cơn bão số 3 gây ra, giúp người dân bị thiệt hại sớm ổn định cuộc sống. Bên cạnh đó, chúng tôi đánh giá cao việc Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đã vận động tiếp nhận trên 2.000 tỷ đồng tiền hỗ trợ và đã công bố sao kê tiền ủng hộ công khai về phân bổ để người dân cùng giám sát.
Điều này giúp việc ủng hộ được tập trung, hiệu quả, đúng đối tượng, công khai, minh bạch, tránh dàn trải hoặc bỏ sót. Lực lượng công an, quân đội vẫn là chỗ dựa vững chắc, tin tưởng của người dân nơi tuyến đầu chống chọi và khắc phục hậu quả bão lũ.
Về mặt hạn chế, đại biểu cơ bản nhất trí với những hạn chế đã nêu tại báo cáo của Chính phủ.
Quan tâm đến vấn đề chống lãng phí trong bộ máy công quyền, đại biểu cho rằng, trong thời gian qua Đảng và Nhà nước đã rất quan tâm đến công tác chống lãng phí. Bộ Chính trị ban hành Chỉ thị số 27, Quốc hội thực hiện giám sát tối cao và ban hành Nghị quyết số 74 về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí.
Gần đây nhất, Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng tiêu cực mới được bổ sung nhiệm vụ mới về phòng, chống lãng phí. Đặc biệt, bài viết của Tổng Bí thư Tô Lâm về chống lãng phí đã đánh giá đúng thực trạng, chỉ ra nguyên nhân và đưa ra nhiều giải pháp rất trúng.
Có thể nói đây là một thông điệp mạnh mẽ, sâu sắc, khuyến khích mọi người dân, đặc biệt là cán bộ trong bộ máy công quyền cần xem xét lại cách thức sử dụng và quản lý các nguồn lực trong xã hội. "Bài viết đã đánh giá lãng phí còn diễn ra khá phổ biến dưới nhiều dạng thức khác nhau đã và đang gây ra nhiều hệ lụy nghiêm trọng cho phát triển"- đại biểu Mai Thị Phương Hoa nhấn mạnh.
Theo đại biểu, tình trạng này có những nguyên nhân chủ yếu sau: Thứ nhất, còn có một bộ phận cán bộ có tâm lý coi nhẹ việc chống lãng phí ngay trong hoạt động quản lý. Lâu nay họ chỉ coi lãng phí là hành vi cần khắc phục nhưng chưa đến mức nghiêm trọng, chưa coi lãng phí là hành vi nguy hiểm cho xã hội.
Thứ hai, có một số cán bộ còn quan niệm lãng phí chỉ là việc quản lý, sử dụng vốn, tài sản nhà nước không hiệu quả nhưng trên thực tế còn có lãng phí về cơ hội và thời gian.
Một chuyên gia nước ngoài đã nhận định rằng, lãng phí cơ hội và thời gian là sự lãng phí tài sản vô hình lớn nhất của con người, khi cơ hội và thời gian trôi qua sẽ không bao giờ quay trở lại, như Tổng Bí thư Tô Lâm đã nhận định: thủ tục hành chính rườm rà làm lãng phí thời gian của người dân, doanh nghiệp, bệnh sợ trách nhiệm, đùn đẩy trong công việc sẽ lãng phí cơ hội phát triển của địa phương và đất nước.
Thứ ba, bệnh thành tích, tư duy nhiệm kỳ, tư duy chủ quan của một số cán bộ muốn thực hiện những dự án ở địa phương, bộ, ngành mình và trong nhiệm kỳ họ làm lãnh đạo để chứng tỏ năng lực, sự năng động. Song do cách làm nóng vội, sự tính toán chủ quan, sự không tuân thủ đầy đủ các quy trình, thủ tục nên một số dự án đã đem lại hiệu quả không mong muốn.
Vừa qua, một số dự án đã được Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, lãng phí điểm mặt, chỉ tên là những dẫn chứng cụ thể nhất.
Thứ tư, chế tài xử lý lãng phí đã ban hành nhưng tính răn đe chưa cao. Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí đã quy định trách nhiệm của cá nhân, trách nhiệm người đứng đầu, việc xử lý hành vi vi phạm trong việc để xảy ra tình trạng lãng phí.
Tuy nhiên, các quy định này chủ yếu có tính chất cảnh báo, nhắc nhở, có 2 điều đề cập đến các hành vi phạm tội dẫn đến hậu quả lãng phí, đó là Điều 179 tội thiếu trách nhiệm, gây thiệt hại đến tài sản của Nhà nước, cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp và Điều 219 tội vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thoát, lãng phí.
Trên thực tế, các điều luật này ít khi được sử dụng để xử lý hành vi lãng phí mà thường được xử lý bằng các tội danh khác như tội vi phạm quy định về kế toán gây hậu quả nghiêm trọng, tội vi phạm quy định về đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng. Với cách xử lý này, mặc dù tội phạm vẫn bị trừng trị nhưng tính răn đe, giáo dục về chống lãng phí chưa cao.
"Tôi thiết nghĩ, nếu chúng ta chống lãng phí thành công như chống tham nhũng thời gian qua thì đất nước ta nhất định sẽ vững vàng bước vào kỷ nguyên mới" - đại biểu nói.
Đại biểu Đặng Bích Ngọc - Đoàn ĐBQH tỉnh Hòa Bình |
Nêu ý kiến tại phiên họp của Kỳ họp thứ 8, Quốc hội chiều 4/11, đại biểu Đặng Bích Ngọc - Đoàn ĐBQH tỉnh Hòa Bình nêu rõ, năm 2024 là năm nước rút, có ý nghĩa quan trọng trong việc thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng, Nghị quyết về kinh tế - xã hội 5 năm 2021 - 2025.
Dưới sự quyết tâm lãnh đạo của Đảng, trực tiếp, thường xuyên là Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Tổng Bí thư, sự đồng hành, giám sát hiệu quả của Quốc hội, sự điều hành quyết liệt, sát thực tế của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, các Bộ, ngành, địa phương, sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị và sự ủng hộ của người dân, cộng đồng doanh nghiệp, kinh tế - xã hội nước ta tiếp tục có xu hướng phục hồi và phát triển, đạt nhiều kết quả quan trọng, toàn diện trên tất cả các lĩnh vực.
Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, tình hình phát triển kinh tế - xã hội vẫn còn đối diện với nhiều khó khăn, thách thức. Đại biểu cho rằng phải thẳng thắn nhìn nhận, vấn đề hạn chế trong thể chế, cơ chế đã ảnh hưởng lớn đến đời sống kinh tế của người dân. Trong đó, phải nói đến tác động không nhỏ do ảnh hưởng của sự lãng phí diễn ra khá phổ biến trong thời gian qua.
Dẫn lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Tham ô có hại, nhưng lãng phí có khi còn có hại hơn nhiều, nó tai hại hơn tham ô và lãng phí rất phổ biến”, đại biểu nêu rõ, vấn đề này tại buổi làm việc về chống lãng phí Tổng Bí thư Tô Lâm một lần nữa phân tích sâu sắc những tác hại và sự cần thiết phải đẩy mạnh chống lãng phí. Đồng thời, tại phiên thảo luận tổ mới đây, Tổng Bí thư Tô Lâm đã chỉ rõ các công trình, dự án bị bỏ hoang không sử dụng được.
Từ thực tiễn trên, đại biểu Đặng Bích Ngọc kiến nghị, Quốc hội, Chính phủ tiếp tục đổi mới mạnh mẽ trong công tác xây dựng, hoàn thiện và thực thi pháp luật. Kịp thời ban hành cơ chế, chính sách để tháo gỡ khó khăn cho người dân, doanh nghiệp; giải pháp khắc phục điểm nghẽn ở thể chế đã được chỉ ra. Thường xuyên đánh giá chất lượng, hiệu quả các chính sách ban hành để kịp thời điều chỉnh.
Đặc biệt, có cơ chế kiểm điểm rõ trách nhiệm của tổ chức, cá nhân trong việc ban hành các văn bản quy phạm pháp luật không phù hợp với thực tế cuộc sống, cản trở phát triển kinh tế - xã hội. Đẩy mạnh phân cấp, phân quyền gắn với trách nhiệm cho địa phương tổ chức thực hiện với phương châm “địa phương quyết, địa phương làm, địa phương chịu trách nhiệm, địa phương hưởng”. Thực hiện tốt công tác phòng chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Chấp nhận dâng hiến cho người... cùng giới
- ·Đầu năm, đốc thúc chuyện tiêu tiền
- ·TP.Thủ Dầu Một: Phát huy hiệu quả mô hình “Tổ Liên gia phòng cháy chữa cháy”
- ·Lựa chọn biện pháp tránh thai phù hợp mang lại nhiều lợi ích
- ·Có thể điều này em chưa biết
- ·Mang Tết Trung thu đến với con em công nhân nhà trọ
- ·Nhà máy điện khí LNG Quảng Ninh trị giá 2,272 tỷ USD khởi công trong quý III/2024
- ·Microsoft sẽ áp dụng AI vào cả các ứng dụng văn phòng
- ·Em không có nhà Hà Nội để anh về ở rể…
- ·Phường Vĩnh Phú, TP.Thuận An: Chung sức chăm lo cho người nghèo
- ·Mất do tai nạn lao động ở nước ngoài, bồi thường chia cho ai?
- ·Chỉ 15% doanh nghiệp toàn cầu sẵn sàng đối phó với các đợt tấn công mạng
- ·Tây Ninh sắp có thêm KCN quy mô gần 500 ha, vốn đầu tư 2.350 tỷ đồng
- ·UBND tỉnh Sơn La muốn làm cơ quan chủ quản đầu tư cao tốc Hòa Bình
- ·Bị công an giữ giấy phép lái xe thì đi thi để cấp mới?
- ·Elon Musk muốn đưa Tesla thành nhà sản xuất ô tô lớn nhất thế giới vào năm 2030
- ·Tới tấp đề xuất đầu tư dự án tại Củ Chi, Hóc Môn (TP.HCM)
- ·Hãy để người dân Việt Nam tự chấm điểm cho cuộc sống của mình
- ·Mẹ chồng giữ vàng cưới hộ, ly hôn khó đòi lắm!
- ·Đề xuất phê duyệt Khu công nghiệp Đồng Văn V giai đoạn 1, trị giá 2.911 tỷ đồng