会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【thứ hạng của đội tuyển bóng đá quốc gia hungary】Viện trưởng VKSNDTC kiến nghị theo thủ tục đặc biệt để giải quyết lại từ đầu?!

【thứ hạng của đội tuyển bóng đá quốc gia hungary】Viện trưởng VKSNDTC kiến nghị theo thủ tục đặc biệt để giải quyết lại từ đầu?

时间:2025-01-11 10:44:20 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhận Định Bóng Đá 阅读:166次

Bản án sơ và phúc thẩm đã có những vi phạm gì?ệntrưởngVKSNDTCkiếnnghịtheothủtụcđặcbiệtđểgiảiquyếtlạitừđầthứ hạng của đội tuyển bóng đá quốc gia hungary

Bản sơ thẩm số 291/2019/HNGĐ-ST ngày 27/03/2019 của TAND TP Hồ Chí Minh và Bản án phúc thẩm số 39/2019/HNGĐ-PT ngày 05/12/2019 của TAND Cấp cao tại TPHồ Chí Minh có nhiều vi phạm nghiêm trọng, là căn cứ để hủy bản án.

Vi phạm nghiêm trọng thứ nhất: Ngày 22/5/2017, cấp sơ thẩm ban hành Quyết định tách hồ sơ vụ án số 42/2017/QĐST-DS (QĐ 42), có nội dung: Tách yêu cầu chia toàn bộ cổ phần và các quyền tài sản trong Công ty Trung Nguyên Internatinnal tại Singapore để giải quyết bằng vụ kiện khác.

 

Ngày 7/7/2017, Chánh án TAND TP Hồ Chí Minh ban hành Quyết định số 61/2017/QĐST-DS (QĐ 61) hủy QĐ 42.

Ngày 28/9/2017, Phó Chánh án TAND Cấp cao tại TP Hồ Chí Minh ký Quyết định số 01/2017/QĐ-HN-GĐKTIII (QĐ 01) hủy Quyết định (QĐ) 61 công nhận QĐ 42 (sau khi ký QĐ 01 đúng 2 ngày người ký QĐ 01 nghỉ hưu).

Ngày 23/8/2018, Chánh án TAND Cấp cao tại TP Hồ Chí Minh ban hành Quyết định số 05/2018/QĐ-GQKN-TACC (QĐ 05) hủy QĐ 01 giữ nguyên QĐ 61 của Chánh án TAND TP Hồ Chí Minh.

Tuy nhiên, ngày 27/03/2019, TAND TP Hồ Chí Minh xét xử sơ thẩm lại căn cứ vào QĐ 01, dù rằng QĐ này đã bị QĐ 05 hủy từ ngày 23/8/2018. Cấp sơ thẩm cho rằng, không nhận được QĐ 05. Vì sao QĐ này không đến đúng các địa chỉ, trong khi được gửi đến rất nhiều nơi: Viện KSND Cấp cao tại TP Hồ Chí Minh, TAND TP Hồ Chí Minh, các đương sự...

Như vậy, bản án sơ thẩm đã áp dụng sai pháp luật (áp dụng quyết định đã bị hủy bỏ) là căn cứ để cấp phúc thẩm hủy án nếu không thể khắc phục được đúng quy định pháp luật.

Tuy nhiên, bản án phúc thẩm lại khắc phục vi phạm nghiêm trọng của cấp sơ thẩm bằng một vi phạm khác, với nhận định: Tại phiên tòa phúc thẩm ông Vũ đồng ý giao toàn bộ tài sản tại Công ty Trung Nguyên Internatinal PTE.LTD cho bà Thảo và không tranh chấp với bà Thảo về phần vốn góp tại công ty này... Ghi nhận sự tự nguyện của ông Vũ về việc giao toàn bộ tài sản thuộc sở hữu vợ chồng cho bà Thảo được toàn quyền sở hữu.Vì sao sự công nhận này của cấp phúc thẩm lại trái pháp luật?

Theo Hồ sơ vụ kiện số HC/S 1206/2015 của Tòa án Tối cao nước Cộng hòa Singapore thì: Nguyên đơn là Công ty CP Tập đoàn Trung Nguyên, với bị đơn gồm: 1/Công ty Trung Nguyên Internatinal PTE.LTD; 2/Lê Hoàng Diệp Thảo; Đoàn Thị Ánh Tuyết; Lê Thị Cẩm Vân; Lê Thị Cẩm Tú; Công ty CP Cà phê hòa tan Trung nguyên và Công ty TNHH TNI. Như vậy, cá nhân ông Đặng Lê Nguyên Vũ không đủ tư cách để đồng ý giao toàn bộ tài sản tại Công ty Trung Nguyên Internatinal PTE.LTD khi không được sự đồng ý của các thành viên khác bằng biên bản họp hội đồng quản trị vì nguyên đơn là công ty cổ phần. Vấn đề là vì sao cấp phúc thẩm lại công nhận thỏa thuận trái pháp luật này để muốn hợp thức cho hành vi “che giấu” QĐ 05? 

Ngày 25/6/2019, TAND Cấp cao tại TP Hồ Chí Minh ban hành Văn bản số 217/TANDCC có nội dung: Quyết định số 05/2018/QĐ-GQKN-TACC ngày 23/8/2018, thay đổi QĐ 01. Hiện tại QĐ 05 đang có hiệu lực pháp luật. Sau khi nhận được văn bản này bà Thảo đã gửi nhiều đơn đến cơ quan điều tra của VKSNDTC tố cáo hành vi làm sai lệch hồ sơ vụ án nhưng đến nay vẫn chưa nhận được trả lời.

 

Vi phạm nghiêm trọng thứ hai:Từ năm 2014 đến năm 2018 Công ty CP Tập đoàn Trung Nguyên đã thu được lợi nhuận sau thuế là 2.899.496.707.697 đồng, số lợi nhuận này chưa được chia cổ tức cho các cổ đông nhưng khi định giá Công ty CP Tập đoàn Trung Nguyên, Hội đồng Định giá đã không đưa số cổ tức của lợi nhuận trên vào giá trị cổ phần để chia.  

Vi phạm nghiêm trọng thứ ba: Bản án sơ thẩm đưa phần chi phí thẩm định giá tài sản vào mục lệ phí tòa án để ra phán quyết chia đôi mỗi bên đương sự chịu 1/2 chi phí. Điều này là trái quy định tại khoản 2, Điều 165 Bộ luật Tố tụng dân sự về nghĩa vụ chịu chi phí định giá, thẩm định giá: “2Trường hợp yêu cầu tòa án chia tài sản chung thì mỗi người được chia tài sản phải chịu phần chi phí định giá tài sản tương ứng với tỷ lệ giá trị phần tài sản mà họ được chia”.

Bản án ly hôn chia tài sản theo tỷ lệ 6/4 nhưng chi phí định giá lại chia đôi là gây thiệt hại cho bà Thảo.

Vì sao Viện trưởng VKSNDTC kiến nghị theo thủ tục đặc biệt?

Quyết định giám đốc thẩm của HĐTP-TANDTC phải là kết tinh của chuẩn mực pháp lý và áp dụng pháp luật để là nguồn chính của “án lệ”. Tuy nhiên, Quyết định giám đốc thẩm số 01 lại còn nhiều những điều chưa chuẩn mực nên Viện trưởng VKSNDTC đã ban hành kiến nghị đề nghị HĐTP-TANDTC xem xét lại theo thủ tục đặc biệt.

Thứ nhất, về việc thẩm định giá tài sản chung của vợ chồng: Bản kiến nghị nêu rõ, các chứng thư và báo cáo kết quả thẩm định giá của công ty thẩm định giá đối với 07 công ty đến ngày xét xử sơ thẩm các chứng thư và báo cáo thẩm định giá đều đã hết hiệu lực.

Theo Thông tư 122/2017/TT-BTC của Bộ Tài chính ban hành Tiêu chuẩn thẩm định giá Việt Nam số 12-tiêu chuẩn thẩm định giá doanh nghiệp thì “báo cáo tài chính được sử dụng trong thẩm định giá doanh nghiệp bao gồm: “Báo cáo tài chính năm, báo cáo tài chính năm được kiểm toán, báo cáo tài chính giữa niên độ, báo cáo tài chính giữa niên độ được soát xét, báo cáo tài chính tại thời điểm thẩm định giá được kiểm toán”. Các chứng thư và báo cáo kết quả thẩm định giá của công ty thẩm định giá đối với 7 công ty liên quan đều căn cứ vào Thông tư 122/2017/TT-BTC nhưng khi tiến hành thẩm định thì báo cáo tài chính các năm 2015, 2016, 2017 của công ty chưa được kiểm toán?

Kiến nghị của Viện trưởng VKSNDTC nêu rõ, tại bản kiểm kê, đánh giá lại tài sản cố định vô hình kèm theo chứng thư và báo cáo kết quả thẩm định của các công ty nêu trên chưa thẩm định giá trị quyền sở hữu trí tuệ (giá trị thương hiệu) của các công ty là thiếu sót. Tuy vậy, tòa án cấp sơ thẩm, phúc thẩm vẫn sử dụng kế quả thẩm định giá trên làm cơ sở chia tài sản chung của bà Thảo với ông Vũ là không đúng.

Được biết, thương hiệu Trung Nguyên được Tạp chí Tài chính Forbes định giá 42 triệu USD tương đương gần 1.000 tỷ VND.

 Ngoài việc chăm sóc gia đình, nuôi, dạy con, bà Thảo còn trực tiếp tham gia vào các hoạt động kinh doanh, tạo lập tài sản chung. Ảnh: PV

Tại phiên tòa sơ thẩm, bà Thảo đồng ý với kết quả thẩm định giá nhưng sau đó đã kháng cáo toàn bộ bản án, không đồng ý với kết quả thẩm định giá do có quá nhiều sai phạm không thể khắc phục.

Tòa án cấp phúc thẩm không chấp nhận yêu cầu về thẩm định giá của bà Thảo là vi phạm pháp luật, gây thiệt hại rất lớn cho bà Thảo.

Vấn đề là vì sao tòa án các cấp lại chấp nhận các chứng thư và báo cáo thẩm định giá đã hết hiệu lực? Và kết quả thẩm định giá lại căn cứ vào báo cáo tài chính chưa được kiểm toán?

Ngoài ra, từ năm 2014 đến năm 2018, Công ty CP Tập đoàn Trung Nguyên đã thu lợi nhuận sau thuế gần 3 nghìn tỷ đồng chưa chia cho các cổ đông. Cấp sơ và phúc thẩm không đưa số tiền này vào để chia cho hai bên nhưng quyết định giám đốc thẩm vẫn sử dụng kết quả định giá này để chia cho ông Vũ toàn bộ số cổ phần của công ty?

Thứ hai, chia tài sản chung của vợ chồng: Bà Thảo là doanh nhân, quá trình giải quyết vụ án bà luôn yêu cầu được chia cổ phần và vốn góp nhưng tòa án các cấp lại chia cho bà tiền. Quyết định giám đốc thẩm buộc bà Thảo chấm dứt hoạt động kinh doanh bình thường trong 7 công ty là "không phù hợp quyền tự do kinh doanh, quyền bình đẳng nam nữ" và nguyên tắc chia tài sản chung vợ chồng theo Điều 59 Luật Hôn nhân và Gia đình.

Ngoài việc chăm sóc gia đình, nuôi, dạy con, bà Thảo còn trực tiếp tham gia vào các hoạt động kinh doanh, tạo lập tài sản chung. Theo khoản 2, Điều 59 Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014, bà Thảo phải được hưởng 50% số tài sản chung nhưng quyết định giám đốc thẩm lại chia tài sản chung theo tỉ lệ 6/4.

Bà Thảo trực tiếp kinh doanh thường xuyên và quản lý số cổ phần đứng tên bà tại Tập đoàn Trung Nguyên nhưng quyết định giám đốc thẩm lại giao toàn bộ số cổ phần này cho ông Vũ sở hữu là vi phạm quy định tại điểm c, khoản 2, Điều 59 Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014, phải "bảo vệ lợi ích chính đáng của mỗi bên trong sản xuất, kinh doanh và nghề nghiệp để các bên có điều kiện tiếp tục lao động tạo thu nhập".

Vì sao cổ phần là tài sản chia được và bà Thảo đang nắm giữ hai nhà máy sản xuất cà phê hòa tan G7 tại tỉnh Bình Dương và tỉnh Bắc Giang nhưng tòa án lại không tiếp tục giao cho bà như Luật Hôn nhân và Gia đình đã quy định? Vì sao không có căn cứ thuyết phục chứng minh ông Vũ là người có công chính tạo nên khối tài sản chung nhưng tòa án lại chia cho ông Vũ theo tỷ lệ 6/4?  

Chúng tôi sẽ tiếp tục trở lại để bạn đọc theo dõi.

Theo Báo Thanh Tra

(责任编辑:Nhà cái uy tín)

相关内容
  • Cháy vé tour đi Thái cổ vũ đội tuyển Việt Nam trận chung kết lượt về Asean Cup 2024
  • Việt Nam attends Asia & Pacific High
  • Japan to continue assisting Việt Nam in COVID
  • Việt Nam, Canada agree to expand cooperation in various spheres
  • Người đàn ông bán vé số gục chết bên đường, con gái nhỏ kêu cứu
  • Việt Nam demands relevant parties not complicate South China Sea situation
  • Việt Nam emphasises need to immediately end violence in Myanmar
  • Foreign ministers of Viet Nam, Laos discuss COVID
推荐内容
  • Tạm đình chỉ công tác trưởng công an xã đánh người dân ở Bình Phước
  • Lao Deputy PM: Laos treasures ties with Việt Nam
  • Deputy PM Phạm Bình Minh receives visiting Singaporean Foreign Minister
  • President Hồ Chí Minh’s thought, morality, lifestyle are precious assets: Party chief
  • Vụ chuyến bay giải cứu: Ông Nguyễn Anh Tuấn khai chạy án vì thương người
  • Leaders extend condolences over death of Greek Hero of People's Armed Forces