【bảng xếp hạng fc augsburg gặp hoffenheim】Tự học làm giá đỗ vì...sợ hóa chất
Giá đỗ tự làm không đẹp bằng mua ngoài chợ nhưng an toàn với người dùng. Ảnh minh họa
Giá đỗ hay còn gọi là giá,ựhọclàmgiáđỗvìsợhóachấbảng xếp hạng fc augsburg gặp hoffenheim giá đậu… là hạt đậu nảy mầm, dài từ 3 đến 7cm. Giá đỗ thường được ủ cho nảy mầm từ hạt đậu xanh, cũng có giá đỗ từ đậu tương. Giá đỗ là một loại thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao. Giá đỗ giàu vitamin đặc biệt là vitamin C, khoáng chất, protein và chất có nguồn gốc thực vật, những chất cần để mầm cây phát triển, cũng là các chất bổ dưỡng cho con người.
Các loại thuốc ủ giá đỗ vừa được phát hiện tại Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh vừa qua chưa được phép sử dụng tại Việt Nam. Người làm giá sử dụng các chất này để giá đỗ chóng nảy mầm, thân mập mạp, ít rễ.
Thành viên Mẹ Chích Bông chia sẻ trên trang eva.vn: “Dù đã được trang bị rất nhiều kiến thức, tuy nhiên có lẽ những bậc làm mẹ như chúng ta càng đọc sẽ chỉ càng thêm lo. Mỗi lần ra chợ, cầm mớ rau, thức quả lên tay định mua, em lại cứ mãi chần chừ vì không biết những thực phẩm này liệu có thực sự sạch hay không? Giải pháp tốt nhất em hướng đến bây giờ có lẽ chỉ là cố gắng tự tay làm những loại thực phẩm 'home - made" cho con”.
Thành viên này còn hướng dẫn làm giá đỗ rất đơn giản bằng những chiếc rổ cùng những chiếc khăn cũ mỏng. Đỗ sau khi rửa sạch và ngâm từ 6 – 8 tiếng cho no nước có thể dùng làm giá. Trải một lớp khăn lên rổ, rải đều đỗ trên mặt khăn, không dày quá. Cứ tiếp tục trải một lớp khăn và một lớp đỗ cho đến khi hết đỗ.
Trên cùng, trải một lớp khăn. “Cất vào chỗ thoáng mát và tránh ánh sáng mặt trời. Mỗi ngày, đêm mang rổ đậu ra tưới nước một lần. Sau khi tưới nước vào chậu ngâm giá, mẹ nhớ phải để giá thật ráo nước mới đặt trở lại vào chậu nhé, kẻo giá sẽ bị úng nước và chết” – Mẹ Chích Bông chia sẻ.
Làm giá đỗ ngon bằng ủ lá tre và tưới nước lã. Ảnh minh họa
Chị Bùi Thị Hường, khu chung cư Trung Văn, Nam Từ Liêm, Hà Nội chia sẻ kinh nghiệm làm giá đỗ bằng chai nhựa được tận dụng: Sau khi ngâm 8 tiếng, đỗ xanh được cho vào chai nhựa. Một chai nước ngọt bỏ đi khoảng 1,5 lít tương ứng với 200 gam đỗ xanh, đục các lỗ nhỏ để chai có khả năng thoát nước. Khoảng 4 tiếng, nhúng chai vào nước, sau đó để ráo. Cứ liên tục trong vòng 2 – 3 ngày là có thể ăn. Khi muốn lấy đỗ ra ngoài, chỉ cần cắt ngang chai nhựa.
Gia đình chị Nguyễn Thị Vỵ, thôn Yên Xuyên, xã Phú Thịnh, Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc có nghề làm giá đỗ truyền thống đã hơn 20 năm. Với cách làm này, chị Vỵ khuyên nên dùng nồi đất là tốt nhất, trường hợp không có nồi đất, có thể dùng chõ đồ xôi bằng nhôm.
Theo chị Vỵ, làm giá bằng phương pháp truyền thống trải qua nhiều công đoạn hơn so với làm giá hiện nay. Tuy nhiên, giá thành phẩm ăn có vị ngọt tự nhiên, mầm giá mập mạp hơn.
Chị Vỵ cũng giải thích nên dùng lá tre trong quá trình làm giá vì đây là loại lá chịu được nước, lại thoát nước dễ dàng. Trường hợp không có lá tre, nên chọn loại lá cũng có khả năng chịu được nước.
Cách làm như sau: Đỗ xanh ngâm từ 6 đến 8 tiếng. Sau đó, vớt đỗ ra và để ráo nước. Trải một lớp lá tre xuống bên dưới nồi đất rồi trải đỗ lên bên trên. Tiếp tục trải một lớp lá tre và một lớp đỗ cho đến khi hết đỗ. Chú ý, lớp lá tre ở bên dưới và trên cùng cần trải dày. Sau khi trải lớp lá tre trên bề mặt nồi đất, lấy những thanh tre gài chặt miệng nồi đất. Cần chú ý, không gài quá chặt, tạo điều kiện cho giá có thể nảy mầm. Cứ 4 tiếng, cho giá “uống nước” một lần trong ngày. Mỗi lần cho giá “uống nước” khoảng 15 phút, sau đó ngiêng chiếc nồi đất cho ráo nước. Chú ý, nên để giá ở nơi tránh ánh sáng để giá có màu trắng và thẳng. Để có được nồi giá thành phẩm vào mùa hè là từ 5 đến 6 ngày, và 7 đến 8 ngày vào mùa đông.
“Rau giá muốn ngon thì phải cẩn thận từ khâu chọn đỗ, đỗ xanh hạt phải đều, không có sâu vì nếu một hạt đỗ hỏng sẽ làm hỏng lây cả nồi giá. Nước để làm giá phải được lọc qua cát để mầm giá được trắng và rễ không bị đen. Về mùa đông khi nhiệt độ xuống thấp phải thắp đèn và ủ ấm cho giá”. – chị Vỵ chia sẻ.
Bùi Trang
(责任编辑:La liga)
- ·Ngăn chặn pháo nổ nơi cửa ngõ miền Trung
- ·Vị quân vương nào được mệnh danh 'vua đen', từng phải đi học lỏm chữ?
- ·Thầy giáo ở Đắk Lắk đánh học sinh lớp 3 chấn thương
- ·99% người chơi không tìm ra quy luật dãy số
- ·Phê duyệt dự án tuyến metro số 5 Văn Cao
- ·Cô giáo xin tài trợ laptop: Tất cả phụ huynh đồng ý, không có cớ để không nhận
- ·Bộ GD&ĐT dự kiến bốc thăm môn thi lớp 10, phụ huynh như ‘ngồi trên đống lửa’
- ·Thủ tướng yêu cầu tổ chức thi tốt nghiệp THPT năm 2025 theo hướng giảm áp lực
- ·Bão số 9 hướng về vùng biển miền Trung, liệu có ảnh hưởng đến Việt Nam?
- ·'Bươn chải' và 'bươn trải', từ nào mới đúng chính tả?
- ·Bộ GTVT cho sử dụng kinh phí dự phòng xây trạm dừng nghỉ cao tốc Bắc
- ·Nam sinh Hà Nội giành vé cuối vào chung kết Đường lên đỉnh Olympia 2024
- ·Câu hỏi tưởng đơn giản nhưng khiến 4 thí sinh Đường lên đỉnh Olympia chịu thua
- ·Cô giáo xin tài trợ laptop: Tất cả phụ huynh đồng ý, không có cớ để không nhận
- ·Nguyên tắc vàng thoát nạn khi xảy ra cháy ở chung cư, nhà cao tầng
- ·Bộ GD&ĐT đồng ý cho học sinh nghỉ Tết Nguyên đán 9 ngày
- ·Dòng sông nào dài nhất châu Á?
- ·Hiệu trưởng ĐH Kinh tế quốc dân khuyên tân sinh viên học cách đối diện khó khăn
- ·Giá trị ngành chăn nuôi chiếm trên 26% GDP
- ·Xin phụ huynh tài trợ tiền mua laptop: Đại diện trường đến nhà động viên cô giáo