【kq bd u23 chau a】ASEAN trong chính sách “Hướng Đông” của Ấn Độ
Kể từ năm 1991,ínhsáchHướngĐôngcủaẤnĐộkq bd u23 chau a Ấn Độ đã tích cực theo đuổi mối quan hệ thương mại và chiến lược với các nước Đông Nam Á như một phần trong chính sách “Hướng Đông”. ASEAN hiện là đối tác thương mại lớn thứ tư của Ấn Độ sau Trung Quốc, Liên minh châu Âu và Mỹ. Mục tiêu của Ấn Độ khi thúc đẩy quan hệ với ASEAN là xây dựng quan hệ lịch sử và văn hóa, mở rộng thị trường, ngăn chặn ảnh hưởng của Trung Quốc ở khu vực và nâng cao vị thế của Ấn Độ như một cường quốc khu vực.
Với sự ra đời của Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) vào tháng 12-2015 cùng với các cuộc đàm phán về Hiệp định Hợp tác Kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) đang có chiều hướng tốt, ASEAN đã sẵn sàng trở thành khối cường quốc kinh tế của châu Á. Nhận thức được điều này, Chính phủ Ấn Độ đã có những nỗ lực đáng kể để thúc đẩy quan hệ với ASEAN.
Đối thoại Delhi đã nhất trí các bước để cả Ấn Độ và ASEAN tiến tới kết thúc các đàm phán về RCEP vào cuối năm 2016 và đánh giá những tác động của Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) đối với khu vực. Việc trở thành thành viên của RCEP sẽ giúp Ấn Độ chuẩn bị tốt hơn khi tham gia các FTA lớn trong tương lai.
Cuộc thảo luận tập trung vào các bước để phối hợp tốt hơn với ASEAN trong chuỗi giá trị công nghiệp, và cách tốt nhất để tích hợp các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SMEs) vào chuỗi giá trị khu vực. Bộ Ngoại giao Ấn Độ đã có cơ hội giải thích ý nghĩa của Quỹ phát triển dự án trị giá 5 tỷ rupee (khoảng 73 triệu USD) nhằm khuyến khích hội nhập của các nhà sản xuất Ấn Độ vào chuỗi giá trị khu vực của ASEAN.
Đối với ASEAN, Ấn Độ không chỉ là một thị trường nội địa lớn, mà còn có lực lượng lao động dồi dào. Ấn Độ là nước có thế mạnh trong lĩnh vực công nghệ thông tin trên thế giới và là điểm đến hấp dẫn cho đầu tư trực tiếp nước ngoài. Trong khi đó, tập trung vào thương mại dịch vụ với ASEAN sẽ giúp Ấn Độ có cơ hội sử dụng sức mạnh cạnh tranh để trở thành một trung tâm dịch vụ xuất khẩu cho ASEAN. Quan hệ chặt chẽ với ASEAN thông qua FTA sẽ tạo điều kiện giúp Ấn Độ tiến hành các cải cách kinh tế sâu rộng hơn nữa, và quan trọng hơn, nó sẽ cho phép Ấn Độ trở thành một cường quốc kinh tế mới nổi ở châu Á trong tương lai.
(责任编辑:Thể thao)
- ·Mẹ đơn thân bệnh tim bất lực nhìn đầu con gái phình to, mắt lồi
- ·Đầu tư hơn 2.600 tỷ đồng củng cố lưới điện phía Nam
- ·Lần đầu tiên công bố báo cáo xuất nhập khẩu Việt Nam
- ·Giữ “xanh” cho châu thổ miền Tây !
- ·Ơn đức Vua Hùng
- ·Bộ Công Thương tìm cách giảm thiệt hại tại các dự án lỗ nghìn tỷ
- ·Nông nghiệp Phụng Hiệp vững tiến
- ·Tăng mức phạt đối với hành vi vi phạm trong hoạt động thủy sản
- ·Câu hỏi đau đớn của con khiến tôi ngã quỵ
- ·Vực dậy tiềm năng thương mại
- ·Em ung thư máu, anh học ĐH nguy cơ dang dở
- ·Thuế chống phá giá của Mỹ không ảnh hưởng đến xuất khẩu cá tra Việt Nam
- ·Dưa hấu cuối mùa giá cao
- ·Đưa khoa học kỹ thuật vào sản xuất
- ·Hội Chữ thập đỏ tiếp nhận tài trợ hỗ trợ phòng, chống dịch Covid
- ·Cần minh bạch trong đánh giá tiêu chí nước sạch
- ·FAO dự báo nhu cầu lương thực toàn cầu sẽ tăng chậm lại trong 10 năm tới
- ·Đa cấp Thiên Ngọc Minh Uy nộp đơn xin... dừng hoạt động
- ·Xót lòng nhìn bữa cơm canh rau dại của người lao động nghèo mắc kẹt ở Đà Nẵng
- ·Tồn giảm, giá lợn hơi nhiều khả năng sẽ tăng từ nay đến cuối năm