会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【kết quả trân đấu đêm qua】Sắp xếp, tinh gọn bộ máy: Ngành Tài chính đã cắt giảm khoảng 2.800 đầu mối!

【kết quả trân đấu đêm qua】Sắp xếp, tinh gọn bộ máy: Ngành Tài chính đã cắt giảm khoảng 2.800 đầu mối

时间:2024-12-23 19:03:06 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhận Định Bóng Đá 阅读:643次

Số các đơn vị sự nghiệp công lập thuộc và trực thuộc Bộ Tài chính đã giảm đáng kể.

Số các đơn vị sự nghiệp công lập thuộc và trực thuộc Bộ Tài chính đã giảm đáng kể.

Thời gian tới,ắpxếptinhgọnbộmáyNgànhTàichínhđãcắtgiảmkhoảngđầumốkết quả trân đấu đêm qua Bộ Tài chính sẽ quán triệt, nâng cao nhận thức, tạo sự chuyển biến rõ rệt về tư tưởng và hành động trong việc tiếp tục đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả. Ông Phạm Đức Thắng, quyền Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ Bộ Tài chính đã trả lời phỏng vấn TBTCVN về vấn đề này.

PV: Được biết, từ năm 2013, Bộ Tài chính đã quán triệt, tổ chức triển khai thực hiện Kết luận số 64-KL/TW ngày 28/5/2013 của Hội nghị Trung ương 7 (khóa XI) về tiếp tục đổi mới, hoàn thiện hệ thống chính trị từ trung ương đến cơ sở. Ông có thể cho biết kết quả sắp xếp, tinh gọn bộ máy của Bộ Tài chính thời gian qua?

- Ông Phạm Đức Thắng: Bộ Tài chính được tổ chức theo mô hình bộ đa ngành, đa lĩnh vực với cơ cấu tổ chức gồm: 20 vụ, cục và tương đương thuộc khối cơ quan bộ, 5 tổng cục (trong đó có 4/5 tổng cục được tổ chức theo hệ thống dọc), 9 đơn vị sự nghiệp; 183 cục ở cấp tỉnh, 1.541 phòng thuộc cục; 1.671 chi cục ở cấp huyện và có 5.640 tổ/đội thuộc chi cục.

Ngay khi Kết luận số 64-KL/TW ngày 28/5/2013 của Hội nghị Trung ương 7 về tiếp tục đổi mới, hoàn thiện hệ thống chính trị từ trung ương đến cơ sở được ban hành, Ban Cán sự Đảng, lãnh đạo Bộ Tài chính đã quan tâm, chỉ đạo, quán triệt và tổ chức thực hiện một số giải pháp đổi mới, sắp xếp bộ máy của Bộ Tài chính theo hướng tinh gọn, hiệu quả.

Ông Phạm Đức Thắng
Ông Phạm Đức Thắng

Từ năm 2013 đến cuối năm 2017, Bộ Tài chính đã cắt giảm được khoảng 2.800 đầu mối các đơn vị từ cấp trung ương đến cấp tổ (đội) tại địa phương. Trong giai đoạn này, Bộ Tài chính tập trung tinh gọn bộ máy cấp phòng thuộc kho bạc nhà nước (KBNN) cấp tỉnh và cấp tổ (đội) của KBNN cấp huyện trên cơ sở chuyển đổi mô hình tổ chức bộ máy kế toán nội bộ phân tán sang mô hình tổ chức bộ máy kế toán nội bộ tập trung; cải tiến quy trình nghiệp vụ nhằm thống nhất đầu mối kiểm soát chi của hệ thống KBNN. Cụ thể: KBNN cắt giảm hơn 2.000 đầu mối đơn vị (cấp phòng và cấp tổ, đội tại cục và chi cục địa phương). Tổng cục Thuế cắt giảm khoảng 700 đầu mối (cấp tổ, đội thuộc chi cục). Tổng cục Hải quan giảm được 13 đầu mối cấp phòng thuộc vụ thuộc tổng cục, giảm 37 phòng và tương đương thuộc cục hải quan tỉnh, liên tỉnh, thành phố...

Trong 6 tháng đầu năm 2018, Bộ Tài chính đã thực hiện cắt giảm được 293 đầu mối, trong đó cấp tổ (đội) tại địa phương cắt giảm được 246 đầu mối; cấp chi cục và tương đương cắt giảm được 44 (43 phòng giao dịch thuộc KBNN cấp tỉnh, 1 chi cục hải quan thuộc cục hải quan tỉnh), cấp phòng và tương đương thuộc đơn vị sự nghiệp thuộc bộ cắt giảm 3 đầu mối.

Bên cạnh đó, Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành Quyết định số 520/QĐ-BTC ngày 13/4/2018 phê duyệt kế hoạch sắp xếp, sáp nhập chi cục thuế quận, huyện, thị xã, thành phố thành chi cục thuế khu vực thuộc cục thuế tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương để đảm bảo đến cuối năm 2020, hệ thống thuế giảm tối thiểu 50% chi cục thuế so với hiện nay là 711 chi cục.

Số các đơn vị sự nghiệp công lập thuộc và trực thuộc Bộ Tài chính đã giảm đáng kể, do đã được tổ chức lại, giải thể, dừng hoạt động, như: Sáp nhập Trường Cao đẳng Tài chính - Hải quan vào Trường Đại học Tài chính – Marketing; dừng hoạt động để thực hiện thủ tục giải thể 4 đơn vị tạp chí và 1 trung tâm thuộc các cục thuộc bộ; giải thể Nhà khách Bộ Tài chính.

PV: Cùng với việc tinh gọn bộ máy, ông có thể chia sẻ thêm về công tác quản lý biên chế tinh gọn đội ngũ công chức của Bộ Tài chính?

- Ông Phạm Đức Thắng: Công tác quản lý biên chế và tinh gọn đội ngũ công chức của Bộ Tài chính cũng được rà soát và tổ chức thực hiện đồng bộ. Để đảm bảo đến năm 2021 giảm 10% biên chế được giao so với năm 2015, Bộ Tài chính đã thực hiện cắt giảm theo chỉ tiêu biên chế được giao là 3.491 biên chế (tương đương 4,7%) trong giai đoạn từ 2015 đến nay. Những công chức dôi dư do sắp xếp bộ máy, không hoàn thành nhiệm vụ hoặc hoàn thành nhưng còn hạn chế năng lực, đã được rà soát để tinh giản biên chế theo quy định, tại Nghị định số 108/2014/NĐ-CP, khoảng 600 trường hợp (đạt xấp xỉ 112% so với kế hoạch đề ra tính đến hết năm 2018).

Kết quả sắp xếp, sáp nhập, giải thể các đơn vị của Bộ Tài chính thời gian qua đã và đang thể hiện quyết tâm cải cách bộ máy; gắn với cải cách thủ tục hành chính, hiện đại hóa nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước của ngành Tài chính.

Tuy nhiên, quá trình thực hiện còn một số khó khăn như: Hiện nay, các chính sách, chế độ hỗ trợ thêm trong việc sắp xếp công chức, viên chức, người lao động, đặc biệt là công chức lãnh đạo, quản lý khi thực hiện tinh gọn bộ máy vẫn chưa được quy định cụ thể. Công chức, viên chức, người lao động tại các đơn vị sắp xếp, sáp nhập mặc dù đã được quán triệt, động viên về tư tưởng, song vẫn còn có tâm tư do việc sắp xếp sẽ ảnh hưởng trực tiếp đời sống, sinh hoạt của cán bộ do vấn đề về khoảng cách địa lý, chi phí, rủi ro đi lại...

PV: Để đạt được mục tiêu như ông vừa chia sẻ, Bộ Tài chính sẽ phải triển khai rất nhiều công việc. Xin ông cho biết kế hoạch sắp xếp, tinh gọn bộ máy của Bộ Tài chính trong thời gian tới?

- Ông Phạm Đức Thắng: Trong thời gian tới, Bộ Tài chính sẽ tiếp tục kiện toàn, sắp xếp bộ máy, tinh giản biên chế theo 8 nhóm nhiệm vụ, giải pháp quy định tại Nghị quyết số 04/NQ-BCSĐ của Ban Cán sự Đảng Bộ Tài chính và Quyết định số 444/QĐ-BTC của Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành kế hoạch hành động thực hiện Nghị quyết số 18-NQ/TW, Nghị quyết số 19-NQ/TW của Trung ương và Nghị quyết số 10-NQ/CP của Chính phủ nhằm mục tiêu sắp xếp, kiện toàn một số tổ chức, đơn vị thuộc và trực thuộc Bộ Tài chính, thực hiện giảm các cục, chi cục, tổ (đội) và tương đương của các tổng cục và tương đương; giảm tối thiểu 10% biên chế toàn ngành so với năm 2015.

Theo đó, đối với khối các tổng cục trực thuộc, đặc biệt là các tổng cục có hệ thống tổ chức ngành dọc, Bộ Tài chính dự kiến kiện toàn, sắp xếp, nhằm tránh chồng chéo, trùng lặp về chức năng, nhiệm vụ, giảm cấp trung gian, tăng cấp tác nghiệp trực tiếp; tiếp tục rà soát thực hiện cơ cấu cơ quan thuế, hải quan, kho bạc và dự trữ nhà nước cấp chi cục để tổ chức hoạt động theo khu vực.

Đối với hệ thống thuế, dự kiến sẽ thực hiện sắp xếp lại 327 chi cục thuế quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc 63 cục thuế tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thành 154 chi cục thuế khu vực (giảm 173 chi cục); năm 2019 dự kiến sắp xếp lại 53 chi cục thuế quận, huyện, thị xã, thành phố thành 25 chi cục thuế khu vực (giảm 28 chi cục thuế); năm 2020 dự kiến cắt giảm, thực hiện sắp xếp lại 168 chi cục thuế quận, huyện, thị xã thành 78 chi cục thuế khu vực (giảm 90 chi cục)...

Về tinh giản biên chế, theo kế hoạch, từ nay đến năm 2021, mỗi năm Bộ Tài chính sẽ cắt giảm tối thiểu 1,77% biên chế được giao, đảm bảo giảm tối thiểu 10% chỉ tiêu biên chế được giao so với năm 2015...

Đối với khối các đơn vị sự nghiệp công lập thuộc bộ, Bộ Tài chính sẽ tổ chức, sắp xếp lại các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức trong hệ thống các đơn vị thuộc Bộ Tài chính để đảm bảo thu gọn đầu mối, trong đó có tính đến yếu tố đặc thù của từng ngành, lĩnh vực; tiếp tục đổi mới cơ chế hoạt động của các cơ sở giáo dục đại học theo hướng tự chủ về tài chính theo quy định.

PV: Sắp xếp lại bộ máy và tinh giản biên chế là việc khó, cần sự đồng thuận cao về tư tưởng. Bộ Tài chính sẽ có giải pháp nào để thực hiện có hiệu quả các nhiệm vụ nêu trên, thưa ông?

- Ông Phạm Đức Thắng: Bộ Tài chính sẽ tiếp tục quán triệt, nâng cao nhận thức, tạo sự chuyển biến rõ rệt về tư tưởng và hành động trong việc tiếp tục đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của Bộ Tài chính tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả. Đồng thời, phát huy vai trò, trách nhiệm của người đứng đầu, đảm bảo công bằng, khách quan, coi hiệu quả công việc làm yếu tố quyết định.

Bộ Tài chính tiếp tục thực hiện gắn cải cách thủ tục hành chính, cải cách quy trình, nghiệp vụ, hiện đại hóa ngành với cải cách bộ máy, cơ cấu lại đội ngũ công chức viên chức, đảm bảo hoạt động hiệu lực, hiệu quả. Đồng thời, Bộ Tài chính sẽ thường xuyên kiểm tra, giám sát các quy định của pháp luật về đổi mới, sắp xếp, tinh gọn bộ máy, tinh giản biên chế; lấy kết quả thực hiện là một trong những tiêu chí quan trọng đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ của người đứng đầu cơ quan, đơn vị.

Bộ Tài chính rất mong nhận được sự đồng thuận của cấp ủy, chính quyền địa phương, sự quan tâm, ủng hộ, hỗ trợ của các cấp, các ngành.

PV: Xin cảm ơn ông!

Minh Anh (thực hiện)

(责任编辑:La liga)

相关内容
  • Giá xăng dầu hôm nay 9/5/2023: Xăng dầu trong nước sẽ có kỳ giảm tiếp?
  • Huế là điểm đến an toàn, thân thiện và thu hút khách
  • Ông Joe Biden rút khỏi cuộc đua vào Nhà Trắng, ủng hộ bà Kamala Harris thay thế
  • Dân dã mà ngon
  • Giá vàng hôm nay 20/10: Tăng dữ dội
  • Video hàng chục quả tên lửa của Hezbollah phát nổ trên bầu trời Israel
  • FBI nói nghi phạm bắn ông Trump ra tay một mình, nhiều ẩn số cần được giải mã
  • Khối ngoại tiếp tục mua mạnh cổ phiếu VND
推荐内容
  • Xây dựng vùng nguyên liệu cây ăn quả ở Đồng Tháp Mười
  • HAI sẽ niêm yết bổ sung 15 triệu cổ phiếu từ ngày 4/5 tới
  • Trái phiếu tuần 20
  • Giá cà phê hôm nay 19/11/2024: Giá cà phê trong nước cao nhất hơn 113.000 đồng/kg
  • Giá vàng hôm nay 4/10: USD chưa dừng tăng giá, vàng giảm tiếp
  • Chứng khoán có thể đang phát tín hiệu đảo chiều tích cực