【lịch thi đấu sevilla】QCVN 74:2024/BGTVT quy định hệ thống chống hà tàu biển
Trong môi trường biển,địnhhệthốngchốnghàtàubiểlịch thi đấu sevilla có rất nhiều tác nhân gây hại đến kết cấu phương tiện hàng hải. Bao gồm cả những nhân tố từ thời tiết, nồng độ muối và cả những ký sinh dưới biển. Đặc biệt là những sinh vật tồn tại dưới mặt nước biển tác động trực tiếp đến phần đáy tàu. Nhất là loài hà biển - động vật chân khớp siêu ăn bám sinh sống trong môi trường nước biển. Độ bám dính của loài hà biển bền vững và chắc chắn. Chúng bám vào bề mặt kim loại và tiết ra chất kết dính chặt khiến lớp sơn bị ăn mòn. Thậm chí, khi lượng hà bám vào đáy tàu ngày một tăng, tốc lực di chuyển của con tàu sẽ bị giảm đi 50%.
Có thể thấy, tác hại của hà biển đối với tàu thuyền là vô cùng lớn. Chủ tàu bắt buộc phải sử dụng hệ thống chống hà biển- nghĩa là lớp phủ, sơn, biện pháp xử lý bề mặt, bề mặt hoặc thiết bị được sử dụng trên tàu nhằm hạn chế hoặc ngăn chặn các sinh vật không mong muốn bám vào tàu. Việc sơn chống hà đúng quy chuẩn quy định sẽ giúp bảo vệ con tàu dài lâu trong môi trường nước biển.
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 74:2024/BGTVT do Bộ Khoa học và Công nghệ thẩm định, Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành theo Thông tư số 22 /2024/TT-BGTVT ngày 10 tháng 06 năm 2024. QCVN 74:2024/BGTVT thay thế QCVN 74:2014/BGTVT áp dụng cho các hệ thống được sử dụng trên tàu biển Việt Nam, tàu lặn, giàn cố định hoặc di động, kho chứa nổi và kho chứa nổi dùng để sản xuất, chứa và xuất dầu nhằm kiểm soát và ngăn ngừa các sinh vật không mong muốn bám vào tàu. Quy chuẩn này không áp dụng cho các hệ thống chống hà trên các tàu có chiều dài nhỏ hơn 24 m.
Quy chuẩn này áp dụng đối với các tổ chức và cá nhân có hoạt động liên quan đến hệ thống chống hà trên tàu biển thuộc phạm vi điều chỉnh là Cục Đăng kiểm Việt Nam; các chủ tàu; cơ sở đóng mới, hoán cải, phục hồi, sửa chữa và khai thác tàu.
Theo đó Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 74:2024/BGTVT quy định hệ thống chống hà trên tàu phải được kiểm soát để hạn chế bất cứ chất nào có hại đối với môi trường biển được sử dụng trong hệ thống chống hà theo các quy định tại Quy chuẩn này.
Về kiểm soát hợp chất hữu cơ có chứa thiếc thì tàu không được sử dụng mới hoặc sử dụng lại hệ thống chống hà có chứa hợp chất hữu cơ chứa thiếc kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2003. Hệ thống chống hà được phép chứa một lượng nhỏ hợp chất hữu cơ chứa thiếc với điều kiện hàm lượng thiếc không được vượt quá 2.500 mg trong 1 kg sơn khô.
Yêu cầu trong việc kiểm soát chất Cybutryne (là một chất ức chế quang hợp đặc hiệu và hiệu quả cao) thì tàu không được sử dụng mới hoặc sử dụng lại hệ thống chống hà có chứa chất Cybutryne kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2023.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Chiếc ô tô nhập nguyên chiếc Thái này đã giảm mạnh 138 triệu đồng
- ·Bệnh viện Trung ương Huế kỉ niệm 130 năm thành lập và phát triển
- ·Liên bang Nga và Việt Nam nhất trí tăng cường hợp tác quốc phòng
- ·Nhớ thương tên cũ
- ·Thông tin mới nhất về lãi suất ngân hàng Techcombank
- ·Điều kiện và hình thức cổ phần hóa DNNN
- ·Các Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN chào xã giao Thủ tướng Thái Lan
- ·Nga cảnh báo Mỹ ngừng can thiệp vào Venezuela
- ·Nữ đại gia 70 tuổi vừa bị bắt: Từng vay số vàng 'khủng' 81 nghìn lượng
- ·Giảm thuế, phí đã tác động tích cực, thực chất đến doanh nghiệp
- ·Chiếc ô tô cỡ nhỏ giá chỉ từ 123 triệu của Hyundai sắp về VN có gì hay
- ·Chính phủ ban hành 8 Nghị định về biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt
- ·Việt Nam xứng đáng được công nhận là một nền kinh tế thị trường
- ·Kinh doanh xổ số mà lỗ vì khách trúng nhiều là vô lý
- ·Phát triển FLCHomes: bước đi chiến lược của Tập đoàn FLC trong lĩnh vực BĐS
- ·Việt Nam và Maroc có tiềm năng lớn trong hợp tác phát triển
- ·Đối thoại Shangri
- ·Lâm Đồng: Đà Lạt trong ""cơn bão"" biến đổi khí hậu
- ·Chiếc ô tô Toyota thể thao đẹp long lanh giá gần 2 tỷ sắp trình làng có gì hay?
- ·Việt Nam và Maroc có tiềm năng lớn trong hợp tác phát triển