【soi kèo nigeria】Trung, Nhật, Hàn chưa mặn mà với FTA
Trong 3 ngày tranh luận,ậtHànchưamặnmàvớsoi kèo nigeria các bên đã thảo luận về các vấn đề cơ chế, qui tắc và các lĩnh vực thương lượng, song chẳng đi tới thỏa thuận cụ thể nào. Trong đó, cũng không nói gì về kế hoạch của các bên dự định nhằm đấu tranh chống lại chủ nghĩa bảo hộ, nhất là liên quan đến những sản phẩm nông nghiệp. Chính vấn đề này đã phá vỡ hiệp định về thương mại tự do giữa Nhật Bản và Hàn Quốc ngay từ năm 2004. Đã hơn 10 năm nay, vấn đề này ngăn cản cả việc tạo lập một Khu vực Thương mại Tự do gồm ASEAN + Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc.
Ông Andrei Ostrovsky, Phó Giám đốc Viện Nghiên cứu Viễn Đông (Viện Hàn lâm khoa học Nga) tin chắc rằng, đây là vấn đề chính trong đàm phán FTA. Sẽ có FTA giữa ba nước hay không, đều phụ thuộc vào đây. Các bên tiến hành đàm phán về nội dung này đã 3 năm nay, nhưng chẳng thu được thành công.
Hiệp hội Nông dân và hàng loạt tổ chức phi chính phủ tại Hàn Quốc kiên quyết đòi chính phủ nước này chấm dứt các cuộc thương lượng về thành lập FTA. Họ cho rằng làm như thế sẽ gây thiệt hại cho nông nghiệp, mà chẳng được bất kỳ lợi lộc gì từ dự án này. Thực ra đó là dự án đầy tham vọng. Ở đây nói tới việc tạo ra một trong những thị trường lớn nhất thế giới cho thương mại tự do. Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc là ba nước chiếm 20% GDP toàn cầu, 17,5% tỷ trọng thương mại thế giới và 22% dân số Trái đất.
Cùng trong thời gian này, các đối tác thương mại lớn lại còn đẩy nhau vào những cuộc xung đột gay gắt vì tranh chấp lãnh thổ, khiến cho bất kỳ vấn đề kinh tế nào cũng mang thêm trọng lượng chính trị. Nhật Bản tuyên cáo tham vọng với đảo Takeshima/ Dokdo mà bây giờ do Hàn Quốc quản lý. Về phần mình, Trung Quốc khăng khăng cho rằng Bắc Kinh có chủ quyền bất khả xâm phạm đối với quần đảo Điếu Ngư/Senkaku đang nằm trong thành phần hành chính thuộc Nhật Bản.
Một mặt, yếu tố chính trị dường như phần nào đó đã ngăn cản việc kí kết thỏa thuận trong bối cảnh các nước chưa giải quyết xong những tranh chấp lãnh thổ. Mặt khác là chủ nghĩa thực dụng kinh tế. Tình hình tài chính trên thế giới hiện đang khá phức tạp, khủng hoảng có nguy cơ tái diễn. Khủng hoảng căng thẳng ở Síp, hiện trạng nợ công nặng nề ở Tây Ban Nha, Italia, Bồ Đào Nha và Hy Lạp. Trong khi đó, Liên minh châu Âu là đối tác thương mại hàng đầu của cả Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc.
P. Thùy
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Cả đời đi ở đợ…nay nằm một chỗ chẳng chồng con
- ·THACO tiếp tục xuất khẩu sang Thái Lan 80 xe Kia Grand
- ·Xe gia đình đắt tiền sang chảnh đua nhau về Việt Nam
- ·Đại gia Sài Gòn chi 1,2 triệu USD tậu McLaren 720s Spider Performance 2020
- ·Để khỏi “oan” DN xăng dầu hãy công khai minh bạch
- ·Dịch Covid
- ·Thuê xe tự lái dịp Tết: Tiền nhiều cũng khó có xe
- ·Những lý do thuyết phục khi quyết định mua xe máy cũ
- ·Nam thanh, nữ tú... kẹp 3, đầu trần đến trường
- ·Ô tô Việt ế thê thảm, doanh số rớt một nửa vì Covid
- ·Hồi âm đơn thư bạn đọc đầu tháng 1/2014
- ·Tỷ phú giàu nhất Ấn Độ phải 'lách luật' để tậu Tesla
- ·Tài xế cài nhầm số lùi đâm hàng loạt xe
- ·Toyota Supra vỡ nát đầu sau màn lái thử của khách hàng
- ·Có căn cứ pháp lý để xét tặng liệt sỹ cho ngư dân tử nạn
- ·Đại lý đóng cửa, dân sale ô tô làm shipper, gắng qua đại dịch
- ·Jaguar và Land Rover
- ·Chạy trốn cảnh sát, tài xế say xỉn đâm vào cột điện
- ·Em được chọn vì “nhà mặt phố, bố làm quan”
- ·Mua Toyota Vios trúng biển ngũ quý 3, sang tên lãi ngay 1 tỷ