【as roma vs juventus】Nông nghiệp Nga hồi sinh sau lệnh cấm vận thực phẩm phương Tây
Ba năm đã trôi qua,ôngnghiệpNgahồisinhsaulệnhcấmvậnthựcphẩmphươngTâas roma vs juventus song nỗi lo khan hiếm thực phẩm, đẩy giá cả tăng vọt đã không xảy ra tại Nga do các nhà sản xuất thực phẩm trong nước đã nhanh chóng trám vào khoảng trống hàng nhập khẩu khi trên các kệ hàng trong cửa hàng, siêu thị tràn ngập các sản phẩm "Made in Russia".
Các nhà sản xuất Nga đánh giá rất tích cực về các biện pháp cấm vận thực phẩm phương Tây, cũng như những chính sách thay thế nhập khẩu của Chính phủ Nga. Giám đốc điều hành Hiệp hội các nhà sản xuất và cung cấp các mặt hàng thực phẩm Nga (Rusprodsoyuz) Dmitry Vostrikov nhận định nhờ áp đặt lệnh cấm vận thực phẩm và thúc đẩy các chương trình thay thế nhập khẩu, các nhà sản xuất Nga đã thành công trong việc đẩy mạnh sản xuất các sản phẩm trong nước. Theo ông Vostrikov, hiện tổng thị phần thực phẩm của Nga tại các cửa hàng nước này chiếm tới 77%, đặc biệt một số mặt hàng chính như bánh mì, sữa, thịt lợn, cá, ngũ cốc và trứng thậm chí đạt mức 100%. Ngành trồng rau quả cũng được hưởng lợi không ít từ lệnh cấm thực phẩm phương Tây. Hàng loạt nhà kính trồng rau quả hiện đại, vườn công nghiệp được đầu tư xây dựng. Nhờ đó, thị phần dưa chuột, cà chua sản xuất trong nước bán trên thị trường nội địa chiếm lần lượt 85% và 50%. Ước tính các nhà sản xuất Nga đã đảm bảo cung cấp được tới 90% lượng tiêu thụ rau cho cả nước. Đặc biệt, năm 2016 đánh dấu lần đầu tiên trong vòng 5 năm thị phần táo trồng tại Nga bán trên thị trường đã vượt táo nhập khẩu. Tất cả mặt hàng thực phẩm của các nhà sản xuất trong nước đều bảo đảm chất lượng và an toàn cho người tiêu dùng.
Tuy nhiên, lệnh cấm vận thực phẩm phương Tây cũng gây ra những hệ lụy nhất định. Trên thực tế, hàng hóa sản xuất trong nước chưa thể thay thế hoàn toàn các mặt hàng nhập khẩu, vì đối với nhiều ngành như chăn nuôi bò sữa và bò thịt, không thể tăng sản xuất trong một thời gian ngắn. Theo số liệu thống kê, các nhà sản xuất Nga chỉ đáp ứng được 50% nhu cầu tiêu dùng thịt bò và sữa bò, số còn lại phải nhập khẩu từ Belarus. Nhiều lĩnh vực khác cũng rơi vào tình trạng tương tự.
Mới đây, Tổng thống Nga Vladimir Putin cũng đã ký sắc lệnh gia hạn lệnh cấm nhập khẩu thực phẩm phương Tây đến cuối năm 2018. Như vậy, các nhà sản xuất Nga vẫn còn thời gian để thay đổi chiến lược của mình theo hướng tăng mạnh sản lượng đáp ứng nhu cầu tiêu thụ trong nước, đồng thời đổi mới công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm để có đủ khả năng cạnh tranh khi lệnh cấm vận nói trên được dỡ bỏ.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·'Em tôi đã ổn hơn và nói được!'
- ·Thử thách Tiếng Việt: 'Xông xáo' hay 'xông sáo'?
- ·Mồ côi mẹ, nam sinh tí hon vượt nghịch cảnh vào đại học
- ·'Rong ruổi' hay 'dong duổi', từ nào mới đúng chính tả?
- ·WCO định hướng về tăng cường năng lực hải quan
- ·Thứ trưởng Bộ GD&ĐT: Môn thứ 3 thi lớp 10 sẽ thay đổi hàng năm
- ·90% người viết sai chính tả: 'Trưng diện' hay 'chưng diện'?
- ·Đại học Kinh tế quốc dân lần đầu tiên đạt chuẩn chất lượng FIBAA
- ·Israel: Báo cáo IAEA là bằng chứng chống lại Iran
- ·Lịch nghỉ Tết Nguyên đán 2025 của sinh viên các trường đại học phía Bắc
- ·Vợ chồng hiếm muộn muốn nhận con nuôi
- ·Tái diễn tuyển sinh 'chui' lớp 10 ở Hà Nội
- ·Hụt hẫng vì trường đại học yêu thích bỏ hình thức xét học bạ
- ·Trao 59 sổ tiết kiệm trị giá hơn 1,7 tỷ cho trẻ mồ côi ở Lào Cai do bão Yagi
- ·Phường và các hộ dân có quyền cho xây dựng lấn hẻm?
- ·Thần đồng 10 tuổi đỗ đại học, 12 tuổi nhận đề cử Nobel Hòa bình
- ·Quốc gia nào có đường bờ biển dài nhất thế giới?
- ·'Nữ giảng viên cơ bắp' gây sốt mạng xã hội ở Trung Quốc
- ·Nhờ bạn đọc VietNamNet, em Nguyễn Minh Tâm sắp được về nhà
- ·Xô xát trong trường học, 2 thầy cô cùng gửi đơn đến cơ quan công an