【truc tiep bong da hon nay】12 dự án yếu kém của Bộ công Thương: Đa số đã hoạt động ổn định
Mới đây,ựányếukémcủaBộcôngThươngĐasốđãhoạtđộngổnđịtruc tiep bong da hon nay Tập đoàn Hóa chất (Vinachem) vừa xin sửa Luật thuế để áp thuế cao hơn đối với phân đạm nhập khẩu để giá thành phân đạm của Vinachem sản xuất cạnh tranh được với hàng nhập khẩu, tạo điều kiện cho Vinachem xử lý các DN yếu kém. Ý kiến của ông về đề xuất cơ chế nói trên của Vinachem. Đề xuất này liệu có đi ngược lại với những nguyên lý mà nhà quản lý đã xác định là đặt DNNN trong cạnh tranh, hoạt động theo thị trường và xa hơn là nguyên tắc xử lý 12 DN yếu kém mà Phó Thủ tướng Chính phủ Vương Đình Huệ đã nói là thị trường, tự chủ, tự chịu trách nhiệm?
Về thuế GTGT đối với mặt hàng phân bón, Bộ Tài chính đã ghi nhận, nghiên cứu, xây dựng trong quá trình trình Chính phủ, Quốc hội xem xét vào thời điểm thích hợp về kiến nghị liên quan đến việc chuyển phân bón từ đối tượng không chịu thuế GTGT sang đối tượng chịu thuế GTGT với thuế suất 5% với mục tiêu tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp sản xuất trong nước, đảm bảo phân bón sản xuất trong nước cạnh tranh bình đẳng với hàng hóa nhập khẩu cùng loại, không điều chỉnh riêng đối với DNNN.
Về thuế nhập khẩu đối với mặt hàng phân bón: Qua trao đổi với Vụ Chính sách Thuế thì hiện nay chưa nhận được kiến nghị tăng thuế suất thuế nhập khẩu đối với mặt hàng phân bón. Theo cam kết WTO thì mặt hàng phân đạm (Urê, có hoặc không ở trong dạng dung dịch nước) có mức cam kết cao nhất là 6,5%, hiện nay theo Nghị định số 125/2017/ND-CP thì cơ bản mặt hàng phân đạm đã được quy định mức thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi là 6% (Mức thuế này thấp hơn cam kết WTO là 0,5% nhưng thuế suất ban hành theo mức tròn đơn vị).
Bộ Tài chính đang tiếp tục tổng hợp các vướng mắc, khó khăn để trình Chính phủ xem xét, quyết định sửa Nghị định số 125/2017/ND-CP.
Liên quan tới xử lý 12 dự án yếu kém ngành Công Thương, sau gần 2 năm triển khai, kết quả tới nay là như thế nào so với yêu cầu đặt ra là xử lý căn bản vào năm 2020?
Ngày 5/6/2018, Chính phủ có báo cáo số 223/BC-CP gửi Đại biểu Quốc hội Khóa XIV và Ban cán sự đảng Bộ Công Thương có báo cáo số 61/BC-BCSĐ gửi Thường trực Ban Bí thư về tình hình và kết quả xử lý tồn tại, yếu kém của các dự án, doanh nghiệp chậm tiến độ, kém hiệu quả thuộc ngành Công Thương.
Theo đó, sau hơn 1 năm thực hiện tái cơ cấu các Dự án yếu kém ngành Công Thương, với sự chỉ đạo thống nhất, quyết liệt của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ và Ban Chỉ đạo của Chính phủ, các Bộ ngành, cơ quan, đơn vị liên quan đã hết sức nỗ lực, khẩn trương triển khai thực hiện các nhiệm vụ được giao với tinh thần trách nhiệm cao, nhiều vấn đề khó khăn, vướng mắc cụ thể tại các dự án đã từng bước được tháo gỡ; một số cơ chế, chính sách chung để thúc đẩy phát triển trong một số ngành, lĩnh vực có liên quan đã được nghiên cứu, đề xuất và tổ chức triển khai thực hiện, đã tạo thuận lợi cho phát triển chung của một số ngành, lĩnh vực sản xuất trong nước, đồng thời góp phần tháo gỡ khó khăn cho các dự án, doanh nghiệp.
Trong đó, đối với các nhiệm vụ thuộc trách nhiệm của Bộ Tài chính được giao tại Quyết định số 1468/QĐ-TTg đã cơ bản được hoàn thành. Cụ thể, về tình hình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các dự án, doanh nghiệp như sau:
Đối với 6 nhà máy trước đây có hoạt động sản xuất kinh doanh nhưng thua lỗ thì đến nay, đã có 2 nhà máy hoạt động sản xuất kinh doanh có lãi (gồm Dự án nhà máy sản xuất phân bón DAP số 1 - Hải Phòng và Dự án khai thác và tuyển quặng sắt mỏ Quý Xa và Dự án nhà máy gang thép Lào Cai (Dự án nhà máy thép Việt – Trung)), 4 dự án còn lại đã từng bước giảm lỗ và hoạt động sản xuất kinh doanh dần đi vào ổn định (gồm Nhà máy sản xuất đạm Ninh Bình, Nhà máy sản xuất đạm Hà Bắc, Nhà máy sản xuất phân bón DAP số 2 - Lào Cai, (Công ty DQS).
Đối với 3 dự án trước đây bị dừng sản xuất kinh doanh đến nay đã có 1 dự án vận hành sản xuất trở lại được một phần của Nhà máy (Dự án Nhà máy sản xuất xơ sợi polyester Đình Vũ)
Đối với 3 dự án trước đây đầu tư xây dựng dở dang, ngoài Dự án Nhà máy bột giấy Phương Nam đang thực hiện phương án bán đấu giá toàn bộ tài sản và hàng hóa tồn kho, thì 2 dự án còn lại đều đang tích cực thực hiện các biện pháp để tiếp tục triển khai đầu tư hoàn thành dự án và đưa vào sử dụng (Dự án Nhà máy sản xuất NLSH Phú Thọ đang thực hiện việc tìm kiếm đối tác đầu tư để tiếp tục thực hiện, Dự án mở rộng giai đoạn 2 nhà máy gang thép Thái Nguyên đang triển khai thực hiện phương án thoái vốn nhà nước để tạo chủ động cho nhà đầu tư tiếp tục đầu tư dự án).
Các dự án đi vào hoạt động ổn định hơn trước và các dự án vận hành trở lại sau thời gian dừng sản xuất đã bảo đảm duy trì việc làm và đời sống cho hàng nghìn lao động, góp phần ổn định chính trị - xã hội tại địa phương, đồng thời tạo tiền đề quan trọng cho việc thực hiện xử lý dứt điểm và có hiệu quả các dự án trong thời gian tới theo kế hoạch và lộ trình đề ra.
Cùng với công tác rà soát, đánh giá tổng thể về thực trạng, nguyên nhân và triển khai thực hiện các giải pháp, phương án xử lý các dự án, doanh nghiệp, công tác thanh tra, kiểm toán, điều tra đã được chỉ đạo triển khai thực hiện tích cực, khẩn trương.
Toàn bộ 12 dự án, doanh nghiệp tới nay đều đã được tiến hành thanh tra, kiểm toán ở các cấp độ khác nhau để phát hiện các sai phạm, vi phạm pháp luật ở từng dự án, doanh nghiệp; qua đó làm rõ trách nhiệm của từng tổ chức, cá nhân có liên quan và xử lý nghiêm minh theo qui định của pháp luật.
Nhiều dự án gặp những vướng mắc pháp lý rất phức tạp như đạm Ninh Bình, thép Thái Nguyên giai đoạn 2. Nhưng có ý kiến cho rằng nếu Nhà nước bán dự án cho tư nhân thì việc xử lý những pháp lý này sẽ nhanh hơn và xóa bỏ những trì trệ của dự án. Hay như đề xuất của PVN là được dùng vốn của Tập đoàn để thúc đẩy xử lý ở Đóng tàu Dung Quất, PVTEX…? Ông có nhận xét gì trước những ý kiến, đề xuất này?
Ngày 26/5/2017, Ban Cán sự đảng Bộ Công Thương đã trình Bộ Chính trị tại Tờ trình số 01-TTr/BCSĐ báo cáo về tình hình và phương án xử lý các tồn tại, yếu kém của một số dự án, doanh nghiệp chậm tiến độ, kém hiệu quả thuộc ngành Công Thương.
Ngày 17/6/2017, Bộ Chính trị họp để nghe, cho ý kiến đối với Báo cáo nêu trên và đã có Thông báo số 43-TB/VPTW ngày 19/6/2017 của Văn phòng Trung ương Đảng về ý kiến của Bộ Chính trị đối với xử lý các tồn tại, yếu kém của một số dự án, doanh nghiệp chậm tiến độ, kém hiệu quả thuộc ngành Công Thương.
Trên cơ sở ý kiến kết luận của Bộ Chính trị và chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1468/QĐ-TTg ngày 29/9/2017 phê duyệt “Đề án xử lý các tồn tại, yếu kém của một số dự án, doanh nghiệp chậm tiến độ, kém hiệu quả thuộc ngành Công Thương” và Quyết định số 4269/QĐ-BCĐĐANCT ngày 14/11/2017 về Kế hoạch hành động của Ban Chỉ đạo triển khai thực hiện Đề án nêu trên giai đoạn 2017 - 2020.
Phương án xử lý đối với từng dự án được xây dựng trên cơ sở đánh giá thực trạng, phân tích ưu, nhược điểm của từng dự án để trình cấp có thẩm quyền xem xét, phê duyệt. Trong đó, đối với các vướng mắc của từng dự án (tranh chấp hợp đồng EPC, quyết toán dự án hoàn thành…) đều được Chính phủ giao Bộ Công Thương chỉ đạo các doanh nghiệp từng bước tháo gỡ.
Trường hợp không có phương án tái cơ cấu phù hợp thì cũng đã phê duyệt việc bán, chuyển nhượng (Dự án Nhà máy bột giấy Phương Nam).
Trong quá trình thực hiện phương án tái cấu trúc, Chính phủ vẫn tiếp tục chỉ đạo rà soát hiệu quả thực hiện để tối ưu hóa phương án tái cơ cấu, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt.
Riêng về đề xuất của PVN được dùng vốn của Tập đoàn để thúc đẩy xử lý ở DQS, PVTex…: Tại điểm a khoản 1 Điều 1 Quyết định số 1468/QĐ-TTg ngày 29/9/2017 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Đề án xử lý các tồn tại, yếu kém của một số dự án, doanh nghiệp chậm tiến độ, kém hiệu quả thuộc ngành Công Thương” về quan điểm có nêu: “Kiên quyết xử lý các dự án, doanh nghiệp thua lỗ, kém hiệu quả theo nguyên tắc và cơ chế thị trường; tôn trọng nguyên tắc tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các doanh nghiệp; Nhà nước kiên quyết không cấp thêm vốn vào các dự án, doanh nghiệp”.
Các doanh nghiệp (dự án) chậm tiến độ, kém hiệu quả thuộc ngành Công Thương hoạt động theo nhiều hình thức khác nhau (công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên; công ty cổ phần...). Do đó, việc cổ đông nhà nước biểu quyết cùng các cổ đông khác để tăng vốn, bổ sung nguồn lực... cần đảm bảo thực hiện theo quy định tại các Luật nêu trên. Đồng thời, việc tăng vốn, bổ sung nguồn lực phải đảm bảo phù hợp, sử dụng đúng mục đích theo phương án xử lý đã được phê duyệt.
Hội đồng thành viên của các cổ đông nhà nước (Tập đoàn Dầu khí Việt Nam; Tập đoàn Hóa chất Việt Nam, Tổng công ty Giấy Việt Nam,...) và Bộ Công Thương chịu trách nhiệm giám sát việc bổ sung vốn đảm bảo đúng hiệu quả, đúng quy định của pháp luật.
Thực tế, đối với trường hợp DQS, theo báo cáo của PVN, đến ngày 31/12/2017, PVN đã bổ sung cho DQS số tiền là 1.990 tỷ đồng vốn điều lệ và 3.469,59 tỷ đồng để thanh toán nợ (hiện đang hạch toán ghi nhận là nợ phải thu).
Tuy nhiên, đến thời điểm 31/12/2017, số lỗ lũy kế của DQS đã lên tới 3.726,3 tỷ đồng, vốn chủ sở hữu âm 1.159,9 tỷ, tổng số nợ phải trả là 6.816,3 tỷ đồng trong khi tổng tài sản là 5.656,3 tỷ đồng. DQS đã mất cân đối về tài chính, mất khả năng thanh toán nợ đến hạn, hoạt động hoàn toàn bằng vốn vay và vốn tài trợ và lâm vào tình trạng phá sản. Đối với trường hợp của PVTex, hoạt động dưới hình thức công ty cổ phần, có vốn góp của PVN.
Việc đề xuất bổ sung vốn để xử lý tồn tại của PVTex thực hiện trên cơ sở quyết định của Đại hội đồng cổ đông. Hiện nay, phương án xử lý đối với PVTex vẫn chưa rõ thời gian có thể vận hành 100% công suất nhà máy, tính khả thi về đầu ra; lỗ/lãi sau khi vận hành 100% dự án; phương án giải quyết tranh chấp với các nhà thầu...
Xin cảm ơn ông!
(责任编辑:La liga)
- ·Bài toán vận hành điều tiết lũ hiệu quả, nhìn từ Nhà máy thủy điện Krông H’năng
- ·Hải quan EU phát hiện trên 70.000 mặt hàng giả
- ·Ông Obama: Các đoạn băng chặt đầu không đe dọa được Mỹ
- ·Olympic 2024: Thế vận hội giản dị ở nơi đắt đỏ
- ·Lumia 950 XL bản demo bị Microsoft thu hồi vì lỗi phần cứng
- ·Bế mạc hội nghị G20: Thúc đẩy mục tiêu tăng trưởng kinh tế và việc làm
- ·Olympic 2024: Những hy vọng của Đoàn Thể thao Việt Nam
- ·Olympic 2024: Tay vợt Lê Đức Phát tiếp bước thần tượng Tiến Minh
- ·Hà Tĩnh: Án mạng ở trung tâm thương mại, một người nước ngoài tử vong
- ·Mỹ tăng cường không kích lực lượng IS ở Syria và Iraq
- ·Top legislator presents Tet gifts to disadvantaged people, armed forces in Yên Bái
- ·Hy vọng về “luồng gió mới” trên chính trường Indonesia
- ·Nga cảnh báo đáp trả nếu EU thực thi biện pháp trừng phạt mới
- ·Chạy đua vũ trang ở châu Á
- ·Mark Zuckerberg tuyên bố nhiệm vụ mới của Facebook
- ·Nhật Bản dự chi ngân sách quốc phòng kỷ lục hơn 48 tỷ USD
- ·Olympic Paris 2024
- ·Tổng thống Obama lên tiếng về chính sách quyền lực của ông Tập Cận Bình
- ·Công an Bình Thuận thông tin về vụ tai nạn 'xôn xao mạng xã hội'
- ·Vòng 5 đàm phán FTA Trung