会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【ket qua bong danet】Hơn cả suồng sã!

【ket qua bong danet】Hơn cả suồng sã

时间:2025-01-11 05:32:59 来源:Nhà cái uy tín 作者:Thể thao 阅读:125次

“Răng lại tới một mình rứa?ơncảsuồngsãket qua bong danet Con mái mô?”; “ Ê, hôm qua con mái của tau hắn nói…”, “Chú mi có con mái khéo hè…?”… là những điều mà chúng ta vẫn gặp đâu đó. Cũng không chắc là một ngữ cảnh cụ thể, vì cách dùng từ như vậy trôi trên đường, hoặc trong những cuộc gặp giữa những ai đó. Có khi nó được dùng thay cho lời chào hỏi giữa những người quen biết…

Tôi là người dị ứng với cách dùng đại từ nhân xưng để chỉ vợ/người yêu này. Cách dùng từ này có thể xảy ra giữa những người có mối quan hệ khá gần gũi. Nghe qua, nó có thể là sự thể hiện một sự quan tâm thân tình nào đó nhưng nghe lại, cái cảm giác rõ nhất là sự thiếu tôn trọng dành cho đại từ nhân xưng ở ngôi thứ ba đang vắng mặt. Không biết đó có phải là cách gọi của gần gũi không nhưng tôi đồ rằng, chẳng người phụ nữ nào lại thấy vui, thấy ưng khi mình là nhân vật được gọi tên theo cách đó. Tại sao lại có thể vui, khi cách gọi vợ/người yêu là “con mái” cho thấy rất rõ sự xem thường và bất bình đẳng trong mối quan hệ. Bất bình đẳng ngay cả khi người vợ có thể cùng là người đồng hành với người chồng để vun vén, chăm lo gia đình. Thậm chí, không ít người trong số họ còn là người giữ vai trò chủ đạo trong tổ ấm, trong xây dựng các mối quan hệ kinh tế - xã hội.

Cho dù những từ chừng như đã ít người dùng hơn như mẹ hỉm, mẹ cò (phía bắc), mụ mi (miền Trung) hay má mấy đứa, má sắp nhỏ (miền Nam), nhưng tôi dám đoan chắc là người phụ nữ nào cũng sẽ thấy ấm áp khi họ được gọi/chỉ đến bằng cách dùng các đại từ như vợ tôi/vợ anh, nhà tôi, bà xã… Ngay cả khi người phụ nữ bên người đàn ông được chỉ danh theo cách không hay ho như sư tử Hà Đông thì ít nhất theo góc nhìn của tôi, vẫn còn có một sự khả dĩ trong một không gian, ngữ cảnh nào đó (đương nhiên là nhiều chị em vẫn phật lòng lắm vì những liên tưởng, ví von không đúng).

Có một cách gọi khác, giờ cũng trở nên khá phổ biến trong những người trẻ thời nay. Đó là gọi người yêu/vợ mình là gấu. Thoạt tiên, gấu cũng mang đến một liên tưởng gần như sư tử Hà Đông, nhưng nghe kỹ lại - mà cũng có thể là vì quen trong trạng thái chấp nhận được - người tiếp nhận vẫn nhận ra một sự tôn trọng bao hàm trong cách gọi đó. Có thể cách gọi này đến từ việc gấu là biểu tượng của tình yêu, sự ấm áp và cả xù xì thô mộc dễ thương.

Trở lại với cách gọi mà chúng tôi đề cập đầu tiên, người tiếp nhận chắc chắn sẽ có một cách nghĩ khác về ngôi thứ ba số ít này, từ cách gọi tên suồng sã của người đồng hành trong cuộc đời của họ. Tôi cứ nghĩ về điều này, vì chỉ nghe thôi, nhiều người sẽ cảm thấy người vắng mặt được nhắc đến không phải “là gì” cho lắm...

Nếu đứng về khía cạnh của một người phụ nữ khi đề cập đến vấn đề này, điều mà tôi cảm thấy là hơn cả sự suồng sã, người sử dụng nó chắc hẳn là có độ khuyết về văn hóa, về tình cảm và sự phai nhạt của thương yêu. Điều cần hiểu là khi bạn thiếu sự tôn trọng người khác, cũng là lúc bạn cũng không tôn trọng chính mình!

NGUYỄN AN NHIÊN

(责任编辑:Nhà cái uy tín)

相关内容
  • Đề xuất giảm thời gian đào tạo lái xe
  • Việt Nam đón gần 7,3 triệu lượt khách quốc tế
  • Máy xử lý rác tự chế của Nguyên "khùng"
  • Deutsche Bank dự báo Đức sẽ thiệt hại tới 1.500 tỷ euro vì COVID
  • Ngư dân tử vong thương tâm sau khi rơi xuống biển ngất xỉu
  • Phân định rõ khái niệm vốn nhà nước tại doanh nghiệp
  • Hà Nội ngày nắng, chiều tối có mưa và dông
  • 1/2 tổng lương toàn cầu ‘rơi vào tay’ 10% lực lượng lao động
推荐内容
  • Tăng gần 640 lượt xe khách, 50.000 vé tàu phục vụ hành khách phía Bắc dịp 2/9
  • Hoài Linh ngồi xổm, gặm vội bánh mỳ khiến fan xót xa
  • Ấn tượng tốt đẹp tại triển lãm “Việt Nam – Điểm hẹn thế giới 2015” tại CHLB Đức
  • Lần đầu tiên mở cuộc thi tìm kiếm ảo thuật gia
  • “Trợ lý ảo” VAV
  • các nghệ sĩ nói không với Táo quân