会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【lich bd asian cup】Đại thắng mùa xuân năm 1975 dưới góc nhìn quốc tế!

【lich bd asian cup】Đại thắng mùa xuân năm 1975 dưới góc nhìn quốc tế

时间:2025-01-11 03:04:25 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhận Định Bóng Đá 阅读:649次
dai thang mua xuan nam 1975 duoi goc nhin quoc te
dai thang mua xuan nam 1975 duoi goc nhin quoc te
Đại thắng mùa Xuân 1975 là thắng lợi vĩ đại của sự nghiệp kháng chiến chống Mỹ,Đạithắngmùaxuânnămdướigócnhìnquốctếlich bd asian cup cứu nước. Thắng lợi đó mở ra kỷ nguyên: Độc lập, thống nhất Tổ quốc. Chiến tranh đã đi qua gần nửa thế kỷ nhưng những thanh âm hào hùng của Đại thắng mùa Xuân năm 1975 vẫn còn âm vang trong lịch sử dân tộc và nhân loại. Ảnh tư liệu.

Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975 diễn ra trong 55 ngày đêm với tốc độ “một ngày bằng 20 năm”. Trong trận quyết chiến chiến lược này, Việt Nam đánh bại hoàn toàn đội quân Việt Nam Cộng hòa hơn một triệu tên, do Mỹ dày công tổ chức, nuôi dưỡng, được huấn luyện, trang bị với số lượng lớn vũ khí hiện đại và hệ thống phòng thủ, bố trí chiến lược vững chắc ở miền Nam. Đúng 11 giờ 30 phút ngày 30/4/1975, lá cờ chiến thắng của Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam tung bay trên nóc Dinh Độc Lập - Phủ Tổng thống của chính quyền Sài Gòn – toàn bộ nội các của chính quyền Sài Gòn bị bắt và phải tuyên bố đầu hàng vô điều kiện.

Dưới góc nhìn quốc tế, thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ đã nâng cao "vị thế và uy tín của nước Việt Nam và dân tộc Việt Nam… lên ngang tầm các nước, các dân tộc trên thế giới". Đúng ngày 30/4/1975, khi được tin quân và dân ta giải phóng miền Nam, Chính phủ và nhân dân Trung Quốc lập tức gửi điện chúc mừng: "Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ của Việt Nam đã mở ra thời đại mới của Việt Nam đã được giải phóng… nêu tấm gương sáng chói cho sự nghiệp cách mạng chống đế quốc của nhân dân toàn thế giới". Đồng chí L.Brêgiơnhép - Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Liên Xô, ngày 28/10/1975 khẳng định với Đoàn đại biểu cấp cao của Đảng và Nhà nước Việt Nam do Bí thư thứ nhất Lê Duẩn dẫn đầu sang thăm Liên Xô: "Chiến công của Việt Nam là một cống hiến lớn vào sự nghiệp đấu tranh chung của các dân tộc chống đế quốc để tự giải phóng… Năm tháng sẽ trôi qua nhưng lịch sử đấu tranh của nhân dân Việt Nam anh hùng sẽ không bao giờ phai mờ trong trí nhớ loài người". Ở Tây bán cầu, Bí thư thứ nhất Ủy ban Trung ương Đảng Cộng sản Cuba, Thủ tướng Chính phủ cách mạng Cuba Phiđen Caxtrô nhấn mạnh: "Thắng lợi của Việt Nam là một trong những sự kiện vĩ đại nhất trong lịch sử cận đại, sau thắng lợi của Cách mạng Tháng Mười, sau chiến thắng chủ nghĩa phát xít… Việt Nam đã chiến đấu cho cả thế giới, thắng lợi của Việt Nam là thắng lợi chung của các dân tộc cách mạng, là thắng lợi của chúng tôi".

Đại thắng mùa Xuân 1975 tạo nên cơn "địa chấn" toàn cầu. Một ngày sau khi miền Nam hoàn toàn giải phóng, ngày 1/5/1975, hãng tin Pháp AFP viết: "Trong năm 1975, sự kiện nổi bật nhất châu Á là sự kiện 30/4 của Việt Nam, "dư chấn" rung động địa cầu". Báo New York Times này 1/5/1975 có bài viết gọi ngày 30/4 là ngày "lịch sử của thế giới". Phụ trương báo Tin nhanh của Peru, số ra ngày 4/5/1975 có bài viết khẳng định: "Cuộc chiến tranh của con người Việt Nam đã chứng minh cho toàn thế giới rằng, trong thời đại ngày nay, một dân tộc dù nhỏ bé bao nhiêu, dù sống trên lãnh thổ nhỏ hẹp bao nhiêu… có thể đánh bại những kẻ xâm lược mạnh hơn gấp nhiều lần, kể cả tên trùm đế quốc là đế quốc Mỹ".

Mặc dù chiến tranh đã qua đi mấy thập kỷ, nhưng "dư chấn" chiến thắng 30/4 được báo chí Nhật Bản tiếp tục trước sau nhắc đến với sự khâm phục. Tờ Asahi Shimbun ra ngày 1/5/1975 có bài viết: "Chiến tranh Việt Nam đã kết thúc với thắng lợi của lực lượng giải phóng, điều đó có thể khẳng định, thời mà các nước lợi dụng sức mạnh để bóp nghẹt chủ nghĩa dân tộc đã chấm dứt". Ba mươi năm sau, tờ Nikei, ấn phẩm chuyên đề kinh tế lớn nhất Nhật Bản số ra ngày 28/4/2005, đăng lại hình ảnh chiếc xe tăng đầu tiên của Quân giải phóng tiến vào Dinh Độc lập, kèm bình luận: "Việt Nam sau 30 năm chiến tranh". Bài báo nhấn mạnh: "Cuộc chiến tranh Việt Nam đã để lại dấu ấn sâu đậm và đầy ấn tượng trong tâm thức người Mỹ, tạo hiệu ứng dây chuyền trong toàn khu vực Đông Dương".

dai thang mua xuan nam 1975 duoi goc nhin quoc te
Quân giải phóng vỗ tay vẫy chào sau khi cắm cờ trên nóc Dinh Tổng thống trưa 30/4/1975. Ảnh: Hoàng Văn Cường- Hãng thông tấn UPI. Ảnh tư liệu.

Nhân kỷ niệm 30 năm chiến thắng lịch sử của dân tộc Việt Nam, tờ People Daily - Cơ quan ngôn luận của Đảng Cộng sản Trung Quốc, số ra ngày 30/4/1975, có bài bình luận nhan đề "Thắng lợi mãi mãi ghi vào sử sách". Tờ báo nhấn mạnh, ngày 30/4 là ngày lễ lớn của nhân dân Việt Nam và cũng là ngày đáng được những người yêu chuộng hòa bình, chính nghĩa trên toàn thế giới kỷ niệm.

Với đế quốc Mỹ, kẻ gây chiến tranh phi nghĩa và tàn bạo, thì đây là cuộc chiến tranh kéo dài nhất, tốn kém nhất, thiệt hại nặng nề nhất mà Mỹ phải hứng chịu sau chiến tranh thế giới lần thứ hai. Trong cuộc chiến, Mỹ đã thay 5 đời tổng thống, 8 đại sứ, 4 tổng tư lệnh quân viễn chinh. Cuộc chiến tranh này gây tốn kém nhất trong lịch sử nước Mỹ với chi phí lên tới 1.647 tỷ USD (tính cả chi phí cho những người bị thương, sĩ quan về hưu, trả nợ tính lãi trong chiến tranh). Tổng thống G.Pho ngày 15/6/2000, khi trả lời thư của Colin Broussard, đã viết: "Tôi cầu xin để những Tổng thống Mỹ sau này không bao giờ phải đứng trước những quyết định như tôi đã từng… 25 năm qua, tôi vẫn còn day dứt và mãi mãi khóc thương cho 2.500 lính Mỹ tới bây giờ vẫn còn mất tích… Mỗi nước đều có hồn dân tộc được tôi luyện qua gian khổ. Họ có thể bị quân đội nước ngoài đô hộ, nhưng linh hồn vĩ đại như Việt Nam thì mãi mãi sáng ngời". M.Namara, Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ tự hỏi: "Những người cộng sự của tôi trong chính quyền Kennơđy và Giôn Xơn là một nhóm người đặc biệt…tại sao nhóm người đó - những người giỏi nhất và thông minh nhất ấy… lại mắc sai lầm về Việt Nam?". M.Namara khẳng định chiến tranh Việt Nam là một: "sai lầm, sai lầm khủng khiếp". Và D.Hanbơstam, phóng viên báo New York Time nhận xét: "Chúng ta đã ở vào phía sai lầm của lịch sử". Trong bài Việt Nam: Trang kết toán, tướng lục quân Mỹ Haodơ viết: "… hậu quả đau đớn nhất đối với Mỹ do cuộc chiến tranh Việt Nam để lại là xã hội Mỹ bị rạn nứt thành từng mảnh". Tạp chí Le Nouvel Observateur, số 2061 (5/2004) chỉ rõ: "ngày nay, người Mỹ vẫn không biết rút ra bài học (thực tế)… Rằng, ưu thế về công nghệ vẫn không phải là nhân tố đúng nhất để giành quyền kiểm soát lãnh thổ và một dân tộc". Và điều đó luôn đúng cho chiến tranh Mỹ - Việt với kết thúc bởi Đại thắng mùa Xuân năm 1975.

(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)

相关内容
  • Giá cao su, đường biến động ra sao giai đoạn đầu năm 2025?
  • Bạn muốn hẹn hò tập 998: Yêu 3 năm, giám đốc phát hiện bạn trai đã có vợ con
  • Việt Nam dẫn đầu bảng xếp hạng Top 10 các quảng cáo sáng tạo
  • Người hùng giúp tuyển Indonesia đánh bại Arab Saudi là ai?
  • Kỳ vọng thanh khoản chứng khoán sớm đảo chiều
  • Kỷ lục gia Pan Zhanle: Kẻ nổi loạn sợ nổi tiếng
  • Gõ cửa thăm nhà tập 211: Tiết lộ về người đàn ông nhận nuôi cậu bé bán táo
  • Vụ sạt lở nghiêm trọng tại Hà Giang: Phân luồng giao thông trên tuyến Quốc lộ 2
推荐内容
  • Mùa giải Mai Vàng lần thứ 30 tôn vinh cống hiến của nghệ sĩ Việt
  • Bộ Giao thông vận tải lên tiếng về kiến nghị dừng Uber và Grab
  • Vợ không đánh ghen ầm ĩ vẫn khiến chồng ngoại tình hối hận, quỳ xin lỗi
  • Tạo sân chơi bình đẳng về thuế cho các doanh nghiệp
  • Không chỉ nói chuyện nhát gừng, con cái chặn luôn Facebook ba mẹ cho… trời yên biển lặng
  • Đà Nẵng cấm một số phương tiện giao thông trong thời gian diễn ra APEC