【nhan dinh bong da.】Những thách thức và giải pháp đối với doanh nghiệp Việt Nam khi EU thực thi cơ chế điều chỉnh carbon
TheữngtháchthứcvàgiảiphápđốivớidoanhnghiệpViệtNamkhiEUthựcthicơchếđiềuchỉnhan dinh bong da.o báo cáo của Ngân hàng Thế giới năm 2022, mức phát thải nhà kính tại Việt Nam đã tăng nhanh trong 30 năm qua. Quá trình tăng trưởng kinh tế, đô thị hóa và công nghiệp hóa của Việt Nam chủ yếu sử dụng nguồn năng lượng phụ thuộc vào than đá, tạo ra lượng khí nhà kính đáng kể. Do đó, cơ chế điều chỉnh carbon (CBAM) chắc chắn sẽ có tác động không nhỏ đến xuất khẩu của Việt Nam sang Liên minh châu Âu (EU).
Tuy nhiên, CBAM sẽ không tác động đồng đều tới toàn bộ các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang EU mà rõ ràng nhất với bốn ngành xuất khẩu chính: sắt thép, nhôm, xi măng và phân bón. Đối với doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu sang EU, việc thực hiện CBAM đem đến một số thách thức.
Thứ nhất, thuế này có thể làm tăng chi phí hàng xuất khẩu của Việt Nam sang EU, khiến lợi nhuận/doanh thu từ hoạt động xuất khẩu này giảm. CBAM đặt mục tiêu đánh thuế lên hàng hóa nhập khẩu dựa trên cường độ phát thải khí nhà kính trong quá trình sản xuất sản phẩm đó. Điều này có nghĩa là hàng hóa sản xuất tại các quốc gia như Việt Nam, nơi không có chính sách định giá carbon nghiêm ngặt, sẽ có chi phí cao hơn khi vào EU. Các nhà xuất khẩu sẽ phải gánh chịu những chi phí này, dẫn đến giảm tỷ suất lợi nhuận, hoặc chuyển gánh nặng sang người tiêu dùng, điều này có thể khiến sản phẩm của họ kém cạnh tranh hơn trên thị trường toàn cầu.
Thách thức cấp bách thứ hai là việc thiếu nhận thức về CBAM và tác động của nó đối với các doanh nghiệp Việt Nam. Nhìn chung, các doanh nghiệp trong nước hiện nay chưa có đủ nhận thức và hành động cần thiết về định giá carbon hay báo cáo lượng khí thải carbon. Phạm trù này vẫn tương đối mới ở Việt Nam, do vậy, yêu cầu cấp thiết là phải nâng cao nhận thức và tích hợp những cân nhắc về môi trường vào chiến lược kinh doanh.
Cùng với đó, cần đẩy mạnh giáo dục và nâng cao nhận thức rộng rãi cho các doanh nghiệp Việt Nam về CBAM nói riêng – cụ thể là những tác động của nó và cách giảm thiểu thách thức. Điều này liên quan việc gia tăng hiểu biết về các cơ chế giao dịch carbon quốc tế, chiến lược giảm phát thải, tận dụng mọi miễn trừ hiện có hoặc mức thuế thấp hơn cho các sản phẩm xanh hơn.
Thứ ba, để giảm gánh nặng thuế carbon và duy trì khả năng cạnh tranh trên thị trường về lâu dài, các doanh nghiệp Việt Nam có thể phải đầu tư vào công nghệ và phương pháp sản xuất xanh sạch hơn. Quá trình chuyển đổi này đòi hỏi vốn đầu tư, nghiên cứu và phát triển – đây có thể là thách thức với các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Hơn nữa, để tuân thủ CBAM, doanh nghiệp Việt Nam cần tính toán chính xác lượng khí thải carbon trong sản phẩm của mình. Họ cần hệ thống minh bạch và đáng tin cậy để theo dõi và báo cáo lượng khí thải carbon của doanh nghiệp. Điều này có thể đòi hỏi phải điều chỉnh đáng kể cách vận hành và cơ sở hạ tầng hiện tại.
Cuối cùng, một trở ngại lớn khác là việc thiếu chính sách, lộ trình chiến lược rõ ràng để giúp các doanh nghiệp Việt Nam điều hướng CBAM một cách hiệu quả. Chính phủ đã triển khai một số sáng kiến, nỗ lực nhằm mục đích đánh giá tác động của CBAM đối với các mặt hàng xuất khẩu và nền kinh tế của Việt Nam, đồng thời cung cấp dữ liệu, khuyến nghị chính sách quan trọng cho lộ trình và cấu trúc của hệ thống thuế carbon trong tương lai.
Để giải quyết thành công những thách thức trên đòi hỏi nỗ lực phối hợp giữa chính phủ, doanh nghiệp và các bên liên quan khác nhằm đảm bảo hàng xuất khẩu của Việt Nam duy trì khả năng cạnh tranh trên thị trường EU, đồng thời đóng góp vào nỗ lực toàn cầu chống biến đổi khí hậu.
Ảnh minh họa
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Bốn phụ kiện Bluetooth nổi bật vì tiện dụng và thời trang
- ·Trẻ sơ sinh dương tính với Covid
- ·Tràn lan cơ sở thuốc tây “đội lốt” đông y, cơ quan chức năng bất lực
- ·83 y, bác sĩ của BV Phụ sản Hà Nội phải cách ly vì bệnh nhân 243
- ·Quận Hoàn Kiếm và 176 xã của Hà Nội thuộc diện phải sáp nhập
- ·68.200 sản phẩm mở bán trên onlinefriday.vn
- ·Bắt giữ đối tượng mua bán trái phép gần 600 viên ma túy
- ·3 ngày liên tiếp không có ca Covid
- ·Hơn 24 triệu giấy phép lái xe chưa tích hợp VNeID, có phải đổi sang thẻ nhựa?
- ·Theo đại gia siêu thị, hàng tiêu dùng Thái Lan “tăng tốc” xâm nhập Việt Nam
- ·Nga và Ukraine trao đổi hơn 300 tù binh trước thềm năm mới
- ·Khởi tố bị can, bắt tạm giam đối với Trương Huy San và Trần Đình Triển
- ·Triệt xóa thành công đường dây ma túy liên tỉnh
- ·Bệnh nhân Mỹ nhiễm Covid
- ·Giá lăn bánh Hyundai Grand i10 đầu năm 2025 rẻ không tưởng
- ·Giám sát doanh thu trạm thu phí cầu Hạc Trì từ ngày 1 đến 10
- ·Thêm 1 bệnh nhân Covid
- ·Nhiều ngân hàng nợ xấu vẫn cao
- ·Đậu xe trước nhà dân, tài xế bị hành hung nhập viện
- ·Bệnh nhân 39: 'Chỉ khi biết tất cả F1 của mình âm tính, tôi mới trút được gánh nặng'